Báo cáo bệnh án phẫu thuật hàm mặt

MỤC LỤC

Theo dừi sau phẫu thuật

- Vết mổ ngách hành lang hàm trên, góc hàm trái không rỉ dịch/máu - Gò má 2 bên cân xứng.

Hình 8 khớp cắn sau mổ
Hình 8 khớp cắn sau mổ

BÀN LUẬN - Chẩn đoán

- Điều trị: gãy xương nếu được kết hợp xương vững chắc là điều kiện lý tưởng giúp lành thương tốt nhất. + Đối với đường gãy góc hàm trái: 1 nẹp mini dọc theo đường chéo ngoài là đủ vững ổn. + Đối với gãy phức hợp gò má trái sau khi nắn chỉnh, xương gài khá thì việc chỉ kết hợp xương trụ gò má - hàm trên là đủ vững ổn.

+ Đối với đường gãy cành cao phải, đường gãy di lệch ít, nắn chỉnh khớp cắn về lồng múi tối đa thuận lợi nên lựa chọn phương pháp điều trị bảo tồn với tiêu chí can thiệp tối thiểu, hiệu quả tối đa. Tuy nhiên đường gãy nằm ở ranh giới của lồi cầu và cành cao, đối với mỗi chẩn đoán có thời gian cố định hàm khác nhau vì vậy nếu được kết hợp xương thì kết quả sẽ tối ưu hơn.

LÝ DO NHẬP VIỆN

KHÁM LÂM SÀNG (KHÁM BỆNH)

Các cơ quan khác

- Sờ thấy gián đoạn và đau chói BDOM 2 bên - Sờ thấy gián đoạn vùng khớp trán mũi.

CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG

Xét nghiệm cận lâm sàng thực tế trên bệnh nhân

+ Gián đoạn xương thành trong, thành ngoài xoang hàm 2 bên + Mờ xoang hàm, xoang trán, xoang sàng 2 bên.

THEO DếI QUÁ TRèNH ĐIỀU TRỊ 4. Trước phẫu thuật

Theo dừi sau phẫu thuật - Dùng thuốc theo y lệnh

+ Từ triệu chứng lâm sàng và hình ảnh cận lâm sàng thì chẩn đoán xác định đó rừ ràng, khụng cần chẩn đoỏn phõn biệt gỡ thờm. + BN gãy lefort I, II 2 bên, thời gian sau chấn thương là hơn 1 tháng (từ ngày 6/5 – 9/6), nên việc lắc xương hàm trên khi khám lâm sàng không di động nhiều như hình thái gãy xương thể hiện trên phim X-quang. => lựa chọn phương pháp điều trị bảo tồn, không tiến hành kết hợp xương hàm trên.

Nhược điểm của phương pháp này là làm dài tầng mặt giữa và vẫn có nguy cơ tạo khớp giả.

LÝ DO ĐẾN KHÁM

  • Đánh giá tổng trạng và các dấu hiệu sinh tồn - Tổng trạng chung: BN tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng

    Đánh giá tổng trạng và các dấu hiệu sinh tồn - Tổng trạng chung: BN tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng - Dấu hiệu sinh tồn. • Khớp thái dương hàm vận động trơn tru, không đau, không há miệng hạn chế. • Khám vận động hàm dưới: đường vận động thẳng, biên độ há trong giới hạn bình thường.

    Khám mô mềm trong khoang miệng - Môi và niêm mạc bình thường - Lưỡi bình thường. - Tình trạng vôi răng mảng bám: vôi răng, mảng bám ít - Không có túi nha chu. - Sờ vựng ngỏch hành lang mặt ngoài cú cảm giỏc lừm, bờ cứng chắc trũn đều kớch thước # 1x1cm, ấn vựng lừm mật độ mềm, đau nhẹ.

    - Phim toàn cảnh: Đánh giá tổng quan răng, xương hàm, vị trí tổn thương - Phim CT: xác định vị trí, kích thước, đậm độ tổn thương. + Vùng thấu quang 1 hốc ở vùng cằm xương hàm dưới, hình bầu dục, mật độ khá đồng nhất, từ răng 42 đến răng 33 kích thước khoảng 2,5x2 cm bờ đều, không có viền cản quang xung quanh. - Trên các lát cắt ngang thấy tổn thương là 1 hốc thấu quang đồng nhất, hình bầu dục.

    - Trên lát cắt đứng ngang thấy tổn thương 1 hốc bầu dục, mật độ đồng nhất, các chân răng thò trong lòng tổn thương,. Lát cắt ở mặt phẳng đứng dọc (cửa sổ mô mềm) và phim dựng hình 3D cho thấy tổn thương có đậm độ giống của mô mềm, không có vách xương phía ngoài. Bệnh nhân nam 44 tuổi, đến khám vì đau và xuất hiện lỗ dò ngách hành lang mặt ngoài răng 31-32.

    - Sờ vựng ngỏch hành lang mặt ngoài cú cảm giỏc lừm, bờ cứng chắc trũn đều kớch thước # 1x1cm, ấn vựng lừm mật độ mềm, đau nhẹ. - Vùng thấu quang 1 hốc ở vùng cằm xương hàm dưới, hình bầu dục, mật độ khỏ đồng nhất, ranh giới rừ, từ răng 42 đến răng 33 kớch thước khoảng 2,5x2 cm bờ đều, không có viền mỏng xơ cứng xương xung quanh. - Các chân răng từ 41-33 bị cắt ngang, diện cắt sắc (do phẫu thuật cắt u và cắt chóp răng lần trước), các chân răng không bị đẩy lệch.

    CHẨN ĐOÁN

    Chẩn đoán xác định

    Biện luận và chẩn đoán phân biệt (cơ sở lý luận để đưa ra chẩn đoán.

    Biện luận và chẩn đoán phân biệt (cơ sở lý luận để đưa ra chẩn đoán xác định)

    - Không có đường viền mỏng xương xơ cứng quanh nang - Tiền sử phẫu thuật khoét nang sừng tại vị trí sang thương.

    TIÊN LƯỢNG Tiên lượng khá

    Đề nghị xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết, lý do đề nghị

    - Siêu âm: xác định khoảng giới hạn, kích thước, cấu trúc đại thể của bướu. - FNA: có được 1 phần chẩn đoán trước khi điều trị phẫu thuật thực thụ tuyến mang tai mà không tạo ra nguy cơ gieo rắc tế bào bướu bằng cách sinh thiết 1 phần. - MRI hoặc CTscan mở cửa sổ mô mềm: xác định vị trí của bướu với các cấu trúc xung quanh.

    Xét nghiệm cận lâm sàng thực tế trên bệnh nhân

    - Bệnh nhân có khối sưng vùng tuyến mang tai trái kích thước khoảng 2x2x2cm, nằm sõu, giới hạn rừ, bờ đều, mật độ dai chắc, sờ nắn khụng đau, di động dễ dàng. BN đã được siêu âm với kết luận ‘TD u tuyến đa hình trong tuyến nước bọt mang tai trái’.

    Hình thái tế bào trong FNA bao gồm chất dịch, thực bào, tế bào viêm và tế  bào biểu mô lành
    Hình thái tế bào trong FNA bao gồm chất dịch, thực bào, tế bào viêm và tế bào biểu mô lành

    CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 3. Chẩn đoán xác định

    TIÊN LƯỢNG Tiên lượng khá

    Bệnh nhõn tỏi khỏm sau mổ 14 ngày: vết mổ lành thương tốt, lừm vựng tuyến mang tai nhiều, có liệt nhẹ dây VII. Mẫu mô u cho thấy tăng sản tế bào biểu mô và tế bào tuyến nước bọt cấu trúc tuyến ống, bè xen kẽ tế bào có chất dạng xương và mô mỡ.

    Hình  ảnh  bệnh  nhân  sau  phẫu  thuật 14 ngày
    Hình ảnh bệnh nhân sau phẫu thuật 14 ngày

    TIỀN SỬ BỆNH 1. Bản thân

    Khám lâm sàng chuyên khoa Răng hàm mặt a. Khám ngoài mặt

    - Khẩu cái cứng, khẩu cái mềm, thành hầu: bình thường - Lưỡi, sàn miệng: chưa phát hiện bất thường. Hệ tuần hoàn, tiết niệu: chưa phát hiện bất thường Hệ thần kinh-vận động: chưa phát hiện bất thường Hệ tiêu hóa: bụng mềm, đại tiện bình thường VI.

    TểM TẮT BỆNH ÁN

    • Khe hở môi bên trái từ viền môi đến một phần nền mũi bên trái.

    TIỀN SỬ BỆNH 1. Bản thân

    Hệ tuần hoàn, tiết niệu: chưa phát hiện bất thường Hệ thần kinh-vận động: chưa phát hiện bất thường Hệ tiêu hóa: bụng mềm, đại tiện bình thường XIII.