MỤC LỤC
SV: Dương Thị Đông Mai Trang 15 Chọn nền đất: nền đất tại khu vực nhà lưới ở cơ sở 3 Bình Dương. Mùn cưa sau khi mua về được sàng lọc để loại bỏ hết mảnh gỗ vụn, văm bào hoặc các loại mùn cưa thô. Cho mùn cưa sau khi phối trộn vào túi nilon nén chặt lại (trọng lượng bịch 1,3kg).
Các bịch giá thể sau khi đóng bịch xong được chuyển vào bên trong lò hấp khử trùng. Các bịch được xếp xen kẽ với nhau sao cho hơi có thể đi vào từ dưới lên trên đỉnh nồi được. Các bịch giá thể sau khi được khử trùng và làm nguội, sau 1 ngày ta cấy meo giống.
Hơ bịch giống qua đèn cồn sau đó tháo nút bông ra và hơ lại miệng bịch. Dùng kiềm cấy kẹp cây meo cho vào miệng bịch mùn cưa và hơ miệng bịch, rồi dùng báo bịt kín lại bằng dây thun. Chế độ chăm sóc như trên được duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể không còn nữa, cả cánh nấm và chân nấm có màu vàng cánh gián đồng nhất có thể thu hái được.
Dùng dao hoặc kéo sắt cắt sát chân nấm, dùng vôi quét lên vết cắt để nấm không bị nhiễm mốc xanh và có thể tiếp tục ra nấm đợt 2. Xác định được thời gian ủ giá thể có hiệu quả tốt nhất đến quá trình phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum). Xác định được thời gian hấp giá thể có hiệu quả tốt nhất đến quá trình phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum).
SV: Dương Thị Đông Mai Trang 20 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên. • Ngày hình thành tơ: từ lúc cấy đến lúc xuất hiện tơ đầu tiên (ngày).
Tuy nhiên nghiệm thức ủ 30 ngày lại có độ lan tơ không khác biệt với nghiệm thức ủ 12 ngày và lan yếu hơn nghiệm thức ủ 15 ngày. SV: Dương Thị Đông Mai Trang 25 3.1.3 Ảnh hưởng của thời gian ủ giá thể đến trọng lượng quả thể của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum). Tuy nhiên nghiệm thức ủ 30 ngày lại có trọng lượng quả thể không khác biệt với nghiệm thức ủ 12 ngày và trọng lượng quả thể nhỏ hơn nghiệm thức ủ 15 ngày.
Qua quá trình thực hiện thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian ủ giá thể ảnh hưởng đến quá trình lan tơ và quả thể nấm Linh chi (Ganoderma lucidum). Trong tự nhiên, hầu hết các xác bã thực vật từ cành cây, chiếc lá, rơm rạ, bẹ chuối khô, xác mía đến bèo lục bình… đều có thể trồng nấm. SV: Dương Thị Đông Mai Trang 27 nguyên liệu (thường là các đại phân tử như cellulose, hemicellulosoe) biến đổi thành những hợp chất có cấu trúc phân tử nhỏ hơn.
Glucose là nguồn cacbon chính để tổng hợp các chất trong cơ thể nấm bao gồm các thành phần cấu tạo nên hệ sợi nấm và các hợp chất liên quan đến hoạt động sống của nấm. Hiện tượng phân rã trong trồng nấm đơn giản là dùng để chỉ các hoạt động của vi sinh trong đống ủ, vì nó bao gồm cả nhóm hiếu khí và kị khí. - Ở giai đoạn đầu, nguyên liệu có đầy đủ các nhóm vi sinh vật, bao gồm: vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men… Hoạt động của các nhóm vi sinh vật này làm nhiệt độ tăng dần.
- Giai đoạn cuối cùng, nhiệt độ hạ dần có hai khả năng xảy ra: nếu cấy ngay nấm giống thì tơ nấm sẽ sử dụng các chất đã chế biến và mọc lan trên môi trường, lấn át các sinh vật khác. Trường hợp ngược lại các vi sinh vật chịu nhiệt kém hơn sẽ phát triển và tranh dành thức ăn làm cho chất lượng nguyên liệu giảm. Thường thì màu của cơ chất đú sẽ biến đổi rừ rệt, thớ dụ ở mựn cưa từ màu đỏ xỏm sẽ nhạt dần thành màu xanh tái hoặc xanh xám, nếu đem trồng nấm thì năng suất sẽ không cao [2].
Vì thời gian ủ mùn cưa ngắn nhất (3 ngày), vi sinh vật chỉ phân hủy một phần cấu trúc của mùn cưa nên dinh dưỡng không đủ cho hệ sợi nấm phát triển. SV: Dương Thị Đông Mai Trang 28 Do đó, hệ sợi nấm phát triển chậm và yếu, dẫn đến quá trình hình thành quả thể chậm và có năng suất thấp. Lúc này, các vi sinh vật hiện diện trong đông ủ sẽ sử dụng nguồn dinh dưỡng đã phân hủy làm thức ăn dẫn đến chất lượng mùn cưa giảm dần.
SV: Dương Thị Đông Mai Trang 30 3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian hấp giá thể đến độ lan tơ của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum). Nghiệm thức có thời gian hấp giá thể là 3 giờ cho kết quả độ lan tơ không khác biệt với nghiệm thức có thời gian hấp giá thể là 4 giờ. Trong cùng тột cột, các giá trị trиng bình có cùng тẫи tự không có sự khác biệt ở тức 0,05 qиa phép thử Dиncan.
SV: Dương Thị Đông Mai Trang 32 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian hấp giá thể đến trọng lượng quả thể của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum). Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trọng lượng quả thể giữa các thời gian hấp giá thể. Trong đó, nghiệm thức có thời gian hấp 3 giờ và 4 giờ có trọng lượng quả thể cao nhất, nghiệm thức hấp 1 giờ có trọng lượng quả thể thấp nhất.
Nghiệm thức có thời gian hấp giá thể 3 giờ cho kết quả không khác biệt với nghiệm có thời gian hấp giá thể 4 giờ. Trong cùng тột cột, các giá trị trиng bình có cùng тẫи tự không có sự khác biệt ở тức 0,05 qиa phép thử Dиncan. Qua quá trình thực hiện thí nghiệm 2: Khảo sát thời gian hấp giá thể ảnh hưởng đến quá trình lan tơ và quả thể nấm Linh chi.
Vì giá thể được hấp trong thời gian ngắn nhất (1 giờ), hơi nước và áp lực đẩy (1atm) tạo hơi nóng không đủ cung cấp vào bên trong khối giá thể. Nên dinh dưỡng bổ sung vào giá thể trồng (bột cám, bột bắp) chỉ biến đổi được một phần cho nấm sử dụng làm hệ sợi tơ lan yếu. Nghiệm thức hấp giá thể 3 giờ và 4 giờ cho kết quả ngày hình thành tơ, độ lan tơ và trọng lượng quả thể cao nhất.
Vì khi hấp giá thể trong thời gian (3 giờ và 4 giờ), hơi nước và áp lực đẩy (1atm) tạo hơi nóng cung cấp đủ vào bên trong và ngoài khối giá thể. Nên dinh dưỡng bổ sung vào giá thể trồng (bột cám, bột bắp) biến đổi hoàn toàn cho nấm sử dụng giúp hệ sợi tơ lan mạnh và đồng đều. Vì khi hấp trong 3 giờ hơi nước và áp lực đẩy tạo hơi nóng cung cấp vào bên trong và ngoài khối giá thể đã đủ và cân bằng.