Phân tích thực tiễn quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015 tại tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Tính mới và những đóng góp của đề tài 1. Tính mới của đề tài

- Mặc dù, đã có đề tài viết về nội dung quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm, tuy nhiên, một số vấn đề liên quan đến quyết định hình phạt chưa vẫn chưa được đề cập một cách đầy đủ, sâu sắc hoặc còn có quan điểm đánh giá khác nhau như: khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của. Về mặt lý luận: Đề tài là công trình khoa học nghiên cứu về chế định quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm một cách có hệ thống, dựa trên cơ sở những tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và đi thực tế.

Kết cầu của đề tài

Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và quy định của Bộ luật hình sự về chế định này, từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện chế định này. Về mặt thực tiễn: Dé tài đã chỉ ra một số khó khăn, vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn công tác áp dụng pháp luật liên quan đến chế định quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Một số van đề lý luận về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

- Đề tài sẽ đưa ra những giải pháp mới hơn, phù hợp với thực tiễn hiện nay hơn và kha thi hơn nhằm khắc phục những hạn chế, bat cập liên quan đến. Về mặt thực tiễn: Dé tài đã chỉ ra một số khó khăn, vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn công tác áp dụng pháp luật liên quan đến chế định quyết.

Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

Kết quả nghiên cứu của đề tài có những ý nghĩa trên cả hai mặt lý luận.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYET ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRUONG HOP DONG PHAM

    Nếu hình phạt quá nhẹ hay quá nặng so với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội sẽ làm cho người bị kết án không thấy được tính nghiêm minh của bản án và từ đó không tích cực lao động cải tạo dé trở thành công dân có ích cho xã hội cũng như gây ra dư luận 21 không tốt trong quan chúng nhân dân, ảnh hưởng tới niềm tin của quần chúng nhân dân đối với pháp luật, không động viên được quần chúng tham gia tích cực vào công tác đấu tranh vào phòng chống tội phạm và như vậy hiệu quả của hình phạt chắc chắn sẽ không đạt được [7, tr.10-12]. Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt có liên quan đến nhiều chế định khác trong Bộ luật hình sự, vì vậy khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội cụ thể, Tòa án phải xem xét hết các tình tiết có liên quan đến các chế định khác mà Bộ luật hình sự quy định có liên quan đến việc quyết định hình phạt của họ như: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm; chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, miễn hình phạt, quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tdi, quyét định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự.

    QUY ĐỊNH CUA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VE

    Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm thời kì phong kiến

    Sang thời nhà Nguyễn, trong Hoàng Việt luật lệ (Luật gia Long) năm 1812 tại Điều 26 quy định: “Phàm cùng phạm một tội thì lay người tạo ý dau tiên làm thủ, những người tùy tùng giảm một bậc. Như vậy, hai bộ luật trên đã bước đầu phân hóa vai trò của những người tham gia đồng phạm, với nguyên tắc xử lý trong điều luật quy định xử nặng đối với người chủ mưu, xử nhẹ hơn đối với người tòng phạm; tuy nhiên luật chưa phân hóa triệt để trách nhiệm, vai trò của người đồng phạm và tính chất của đồng phạm.

    Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm từ sau năm 1945 đến trước năm 1985

    Sang thời nhà Nguyễn, trong Hoàng Việt luật lệ (Luật gia Long) năm 1812 tại Điều 26 quy định: “Phàm cùng phạm một tội thì lay người tạo ý dau tiên làm thủ, những người tùy tùng giảm một bậc. Nếu mọi người trong cùng. một nhà cùng phạm một tội thì buộc tội một mình tôn trưởng ” [20, tr. Như vậy, hai bộ luật trên đã bước đầu phân hóa vai trò của những người tham gia đồng phạm, với nguyên tắc xử lý trong điều luật quy định xử nặng đối với người chủ mưu, xử nhẹ hơn đối với người tòng phạm; tuy nhiên luật chưa phân hóa triệt để trách nhiệm, vai trò của người đồng phạm và tính chất của đồng phạm. Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm. thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự nước ta đã sử dụng thuật ngữ “cộng phạm” dé nói về khái niệm đồng phạm. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhằm bảo vệ chính quyền. nhân dân non trẻ, bảo vệ thành quả cách mạng vừa giành được, bảo vệ trật tự. xã hội mới Nhà nước ta đã ban hành một số sắc lệnh về việc trừng trị một số. tội phạm trong đó có quy định việc xử lý các trường hợp cộng phạm theo. nguyên tắc “Những người tòng phạm hoặc oa trữ những tang vật của các tội. Những người dong phạm khác cũng bị xử phạt như trên ” [9]. định về cỏc loại người đồng phạm và phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự khỏ rừ đối với từng người người đồng phạm, tùy thuộc tính chất và mức độ tham gia phạm tội của họ. Điều 2 Pháp lệnh trên quy định nguyên tắc trừng trị bọn phan cách mạng là “nghiêm trị bọn chu mưu, bon câm đâu, bọn thủ ác, bọn ngoan cố chống lại cách mạng; khoan hồng đối với những kẻ bị ép buộc, bị. lừa phinh, lam đường và những kẻ thật thà hối cải, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt cho những kẻ lập công chuộc toi”. Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng đã phân hóa trách nhiệm. hình sự của các loại người: chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, xúi giục, người hoạt động đắc lực, người tham gia, giúp đỡ. Ví dụ, Điều 6 Pháp lệnh trừng tri các tội phản cách mạng khi đề cập đến tội xâm phạm an ninh lãnh thô đã quy định:. Kẻ nào xâm nhập lãnh thd, phá hoại an ninh của nước Việt Nam. Dân chủ Cộng hòa thì bị xử phạt như sau:. a) Bọn cầm đầu, chỉ huy, bọn có tội ác nghiêm trong thi bi phat tù từ mười hai năm đến tù chung thân hoặc bị xử tử hình;. b) Bọn tham gia thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm;. c) Kẻ nào tiếp tế, chỉ đường, giúp đỡ cho bọn nói trên hoạt động thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm. Dang chú ý nhất là các văn bản nêu trên đã nêu nguyên tắc xử lý: khi xét xử cần phân biệt giữa các hình thức đồng phạm khác nhau, phân biệt giữa hành vi “oa trữ” tức là hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản do.

    Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

    Bộ luật hình sự năm 1985 lần đầu tiên ghi nhận chế định đồng phạm trong đó quy định khái niệm đồng phạm, quy định chỉ tiết về từng loại người đồng phạm và nguyên tắc áp dụng TNHS đối với mỗi người đồng phạm đã đánh dấu một bước phát triển về chất trong hoạt động lập pháp hình sự ở nước ta. Về quyết định hình phạt, Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về các trường hợp quyết định hình phạt trong trường hợp cụ thê gồm:Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật; quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm; Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên.

    Quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

    • Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội cia hành vi

      Trong đó, các điều luật của Phần các tội phạm đều có quy định các khung hình phạt cụ thể bao gồm các loại và các mức hình phạt (bao gồm các hình phạt chính và hình phạt bồ sung) mà Tòa án có thể dựa vào đó xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của từng người đồng phạm, kha năng giáo duc cải tạo cũng như hoan cảnh cụ thể của người phạm tội từ đó lựa chọn hình phạt cụ thê trong khung hình phạt đề áp dụng đối với từng người đồng phạm. Nhóm các tình tiết nhân thân người phạm tội nêu trên không phải là tat cả những đặc điểm chính trị, xã hội của họ mà chỉ là những đặc điểm có liên quan đến việc xác định mức hình phạt đối với người đồng phạm đặt trong mối quan hệ với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội và các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, nhân thân người phạm tội có mối quan hệ mật thiết đối với hai căn cứ này.

      THUC TIEN VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA AP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ QUYÉT

      Những kết quả đạt được về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

        Ty lệ về số vụ án đồng phạm chỉ chiếm 22.2% so với tổng số vụ án phạm tội nói chung và số bị cáo phạm tội thực hiện bằng hình thức đồng phạm chiếm 31,9% trong tổng số bị cáo phạm tội nói chung. Có thể thấy số lượng những vụ án có đồng phạm và số bị cáo là đồng phạm qua các năm có xu hướng tăng nhưng không đều, bị cáo trong một vụ án đồng phạm không còn dừng lại ở việc hai người câu kết cùng thực hiện tội phạm mà nó ngày càng gia tăng về số lượng.

        Bang thong kê nhóm tội bị Tòa án nhân dân tinh Phú Thọ xét xử sơ thẩm trong cỏc vụ adn Cể yếu tố đồng phạm từ ngày 01/10/2016

        Các nhóm tội phân bồ tập trung vào nhóm tội xâm phạm sở hữu một phần là do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội ở địa phương, mặc khác là do việc quyết định hình. 173 mà không có tình tiết tăng nặng thường Tòa án quyết định áp dụng hình phạt cải tạo khụng giam giữ nếu bị cỏo cú nơi cư trỳ rừ ràng.

        Bảng thong kê hình phạt được Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ xét xử sơ thẩm trong các vụ án có yếu tổ đồng phạm từ ngày 01/10/201

        • Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về quyết định hình phạt trong trường

          Theo tác giả, khái niệm “mức phat tương thích” là khái niệm mới đáp ứng yêu cầu “cá thể hóa hình phạt”, đảm bảo tính công bằng và tránh sự tùy tiện trong áp dụng pháp luật, thu hẹp được tính tùy nghi mà vẫn đảm bảo được sự năng động của hoạt động áp dụng pháp luật, trong các khung hình phạt ở mỗi tội phạm trong Phần các tội phạm của BLHS có giới hạn mức cao nhất và mức thấp nhất của khung hình phạt có sự chênh lệch rất lớn, ví dụ ở tội “cướp tài sản” Điều 168 BLHS năm 2015 quy định: người nào dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. Một là, tác giả cho răng điều kiện áp dụng trường hợp giảm nhẹ quy định tại khoản 2 Điều 54 trước hết phải thỏa mãn điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 54, sau đó vì người phạm tội thỏa mãn thêm tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 54 là “phạm tội lần đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể” thì khi đó Tòa án mới có thể bỏ qua khung hình phạt nhẹ hơn liền kề và áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn khung hình phạt nhẹ hơn liền kề [23, tr.312].

          Bảng 3.5. Bảng thông kê số bị cáo phạm tội trong trường hợp đồng phạm sau khi xét xử sơ tham có kháng cáo, kháng nghị và kết quả xét xử phúc
          Bảng 3.5. Bảng thông kê số bị cáo phạm tội trong trường hợp đồng phạm sau khi xét xử sơ tham có kháng cáo, kháng nghị và kết quả xét xử phúc

          Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm đối với

            Cần thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ Thâm phán nhất là các lớp chuyên sâu về đồng phạm và quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm vì qua thực tiễn nghiên cứu các vụ án thể hiện trong đề tài Tác giả nhận thấy đối những vụ án có liên quan đến đồng phạm, việc quyết định hình phạt của tòa án còn chung chung chưa thể hiện được rừ những căn cứ cụ thể để đưa ra mức hỡnh phạt sao cho tương xứng. Họ cũng là thành phan của Hội đồng xét xử, có quyền quyết định và biểu quyết việc phạm tội, loại hình phạt và nức hình phat áp dụng đối với chủ thé phạm tội, Tác giả cho rằng, trong những vụ án đồng phạm hoặc những vụ án quan trọng cần quy định Hội thâm nhân dân là những người có trình độ chuyên môn trong lĩnh.

            KET LUẬN

            Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm là hoạt động của

            Quan trọng hơn là cần đưa pháp nhân thương mại trở thành chủ thể phạm tội trong vụ án đồng phạm và bé sung một số quy định của pháp luật về việc quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm đối với pháp nhân thương mại để những người đại diện của pháp nhân thương mại không lợi dụng kẻ hở này của pháp luật để các pháp nhân thương mại câu kết với nhau phạm tội với mục đích tinh vi hơn. Mặc khác, khi quyết định hình phạt Tòa án chỉ cân nhắc vào các căn cứ, tình tiết có trong hồ sơ vụ án mà không dựa trên những diễn biến thay đổi tại phiên tòa làm cho việc lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt áp dụng riêng đối với từng người đồng phạm chưa thực sự khách quan và phù hợp.

            Tác giả đưa ra những kiến nghị về mặt hoàn thiện pháp luật và những kiến nghị có ý nghĩa trong công tác thực tiễn dé có sự thống nhất trong

            Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hình sự về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ gdp phan tim ra những khó khăn, vướng mắc trong việc lựa chọn loại hình phat và mức hình phạt phù hợp với từng bị cáo trong vụ án đồng phạm. Tóm lại, trong phạm vi và khả năng nhận thức, hiểu biết của mình tác giả đã trình bài một số kiến thức về mặt lý luận mà tác giả đã nghiên cứu, trình bày, thống kê, bình luận đưa ra quan điểm của mình để đạt mục đích nghiên cứu của đề tài “Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)”.

            DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

            Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. Lê Văn Nhàn (2016), Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm từ thực tiễn tinh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Học viện.