MỤC LỤC
Theo lý thuyết đại diện, sự tồn tại của các giám đốc độc lập giúp giảm thiểu xung đột đại lý nảy sinh từ sự tách biệt giữa cổ đông và người quản lý, thông qua việc giám sát hiệu quả hành vi của người quản lý. Kootanaee và các cộng sự (2013) cho thấy sự hiện diện của các giám đốc không điều hành trong HĐQT, giúp giảm đáng kể xung đột lợi ích giữa cổ đông và người quản lý trong các cuộc họp. Việc vận dụng lý thuyết đại diện của luận văn nhằm để giải thích cácbiến thuộc HĐQT (quy mô, tính độc lập, các cuộc họp, TV nữ và sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch củaHĐQT) là đại diện của bên sở hữu có thể phát sinh mâu thuẫn về lợi ích so vói bên quản lý, điều hành của DN thông qua thực hiện KTTT.
Các cổ đông và nhà đầu tư khôngthể có thông tin chính xác và toàn diện về tình hìnhtài chính của công ty như người quản lý.Người quản lý có thể đưa ra những thông tin không kịp thời, không tin cậy, thiếu chính xác hoặc không đầy đủ về tình hình tài chính của công ty, khiến các nhà đầu tư đưa ra những quyết định sai lầm và chịu nhiều bất lọi. Luận văn vận dụng lý thuyết này để giải thích sự ảnh hưởng của các biến liên quan HĐQT (quy mô, tính độc lập, các cuộc họp, TVnữ và sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch của HĐQT) có thể ảnh hưởng đến thông tin bất cân xứng trong việc thực hiện KTTT giữa các bên đại diện, cũng như những người bên trong vàbên ngoài DN. Trên cơ sở lý luận và tổng quan các công trình nghiên cứu trước về mối quan hệ giữa QTCT vàKTTT, luận văn đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm năm biến được sử dụng để đo lường các nhân tố thuộc QTCT ảnh hưởng đến KTTT, đó là quy mô HĐQT, tính độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT, các cuộc họp HĐQT, TV nữ trong HĐQT.
Luận văn kế thừa mô hình từ nghiên cứu của Boussaid và các cộng sự(2015) để xác định các biến độc lập ảnh hưởng đến KTTT và không sử dụng các biến kiểm soát. Được tính bằng 1 nếu có sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT, ngược lại, được tính bằng 0 nếu không có sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT, biểu thịcho sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT. Sau đó, hệ thống các nhân to QTCT (quy mô HĐQT, tính độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm giữaCEO và chủ tịch HĐQT, các cuộc họp HĐQT, TVnữ trong HĐQT) ảnh hưởng đến KTTT.
- Môhình FEM (Fixed effects model): pháttriển từ mô hình Pooled OLS, thông qua đó có thể kiểm soát được đặc điểm khác nhau giữa các CTNY tại Forbes Việt Nam vàcósự tương quan giữa phần dư của mô hình và các biến độc lập;. - Mô hình REM (Random effects model): pháttriển từ mô hình Pooled OLS, thông qua đó có kiểm soát đượctừng đặc điểm khác nhau giữacác CTNY tại Forbes Việt Nam, nhưng không có sự tương quan giữaphần dư của mô hình và các biến độc lập. Luận văn sử dụng mẫu nghiên cứu là những công ty phi tài chính, ngoại trừ các công ty trong lĩnh vực tài chính như công ty bảo hiểm, ngân hàng, công ty chứng khoán được bình chọn hàng năm trong danh sách 50 CTNY tại Forbes ViệtNam giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022, tương ứng 283 công ty.
Còn dữ liệu được luận văn thu thập trên BCTN của công ty có công bố đầy đủ thông tin gồm số lượng TV HĐQT, số lượng TVHĐQT độc lập, sự kiêm nhiệm giữaCEO và chủ tịch HĐQT, số lượng cuộc họp, tỷ lệ TV HĐQT lànữ tại thời điểm cần thuthập. Để dữ liệu thu thập phục vụ nghiên cứu mang tính khách quan và thống nhất, luận văn lựa chọn các BCTC của các công ty đã được kiểm toán và thông tin trên BCTC hợp nhất (nếu có) đối với các công ty có các công tycon hoạt động trong nhiều ngành nghề, địa điểm, vị trí hoạt động. Các biện pháp thường được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất là: (1) Phưong pháp của Basu (1997) với thước đo tính kịp thời không cân xứng (Asymmetric timeliness - AT), (2) Phưong pháp đo lường tỷ lệ giá trị sổ sách so vói giá trị thị trường (Market to book ratio - MTB), (3) Phưong pháp của Givoly và Hayn (2000) đo lường các khoản dồn tích âm (Negative accruals - NA), (4) Phưong pháp của Ball và Shivakumar (2005) vói thước đo dòng tiền dồn tích không cân xứng (Asymmetric accruals to cash flow - AACF), (5) Môhình của Ahmed và Duellman (2007).
Cách tiếp cận của Basu (1997) tập trung vào sự tách biệt giữa thông tin tốt (thông tin làm tăng doanh thu hoặc tăng giá trị công ty) và thông tin xấu (thông tin làm tăng chi phí hoặc giảm giá trị công ty) do việc xác minh lợi nhuận hoặc các khoản lỗ không cân xứng. • NEGit: là một biến giả vói giá trị bằng 1 trong trường hợp tỷ lệ thu nhậpcổ phiếu được điều chỉnh theo sự sụt giảm của thị trường (RETit<0); NEGit bằng 0 trong trường hợp tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu được điều chỉnh bởi thị trường không thay đổi hoặc tăng (RETit >0);. Mô hình của Ahmed và Duellman (2007) được thực hiện dựa trên cơ sở mô hình của Givoly và Hayn (2000), nhằm đo lường KTTT của các công ty vào thời điểm cuối năm, đồng thời kết quả của KTTT tại các công ty là tổng giá trị kế toán dồn.
Sự kiêm nhiệm CEO và chủ tịch HĐQT (DUAL): Biến giả nhận giá trị là 1 và 0, nên được tính bằng 1 nếu có sự kiêmnhiệm giữa CEOvà chủ tịch HĐQT, được tính bằng 0 nếu không có sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT. Qua kết quả phân tích hồi quy với mô hình Pooled OLS (Bảng 4.4) cho thấy có các biến tính độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT, TV nữ trong HĐQT có tác động ngược chiều và có ý nghĩa vói biến phụ thuộc. Sau khi thực hiện hồi quy theo mô hình FEM (Bảng 4.5), kết quảchothấy biến quy mô HĐQT có tác động cùng chiều, biến các cuộc họp HĐQT có tác động ngược chiều và có ý nghĩa với biến phụ thuộc.
Nguồn: Ket quả xử ỉý từ Eviews 8.0 Luận văn thực hiện phân tích hồi quy theo mô hình REM (Bảng 4.7), kết quả cho thấy chỉ cóbiến biến quy mô HĐQT có ý nghĩa thống kê và có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Sau khi luận văn tiến hành hồi quy ba mô hình theo thứ tự gồm mô hình Pooled OLS, mô hình FEM, mô hình REM thì mô hình REM là phù hợp nhất. Hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình định lượng được thể hiện thông qua hệ số phóng đại phưong sai (VIF-Variance inflation factor).
Ngược lại, nếu kết quả VIF nhỏ hon 10 thì mô hình được cho là không bị hiện tượng đacộng tuyến (Rogerson, 2001). Điều này có nghĩa là, các biến độc lập trong mô hình gồm quy môHĐQT, tính độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT, các cuộc họp HĐQT, TV nữ trong HĐQT không có mối quan hệ với biến phụthuộc là KTTT. Ho: Môhình không có hiện tượng phưong sai sai số thay đổi Hi: Mô hìnhcó hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Kết quả cho thấy VIF của các biến số của mô hình đều nhỏ hem 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. Vậy có thể bác bỏ giảthuyết H1, kết luận mô hình không có hiện tượng phương sai số thay đổi. Tính độc lậpcủa hội đồng quản trị (BINDEP) Không Sự kiêm nhiệm giữa CEOvà chủ tịch hội đồng.
Các cuộc họp hội đồng quản trị (MEETING) Không Thành viên nữ trong hội đồng quản trị (GEND) Không. Nguôn: Tông hợp kêt quả phân tích dữ liệu từ Eviews 8.0 Kết quả từ Bảng 4.12 cho thấy chỉ nhân tố quy mô HĐQT (BSIZE) có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng cùng chiều đến KTTT của các CTNY tại Forbes Việt Nam. Điều này phù hợp với các lý thuyết nền tảng theo lý thuyết đại diện và thông tin bất cân xứng nhằm giải quyết sự hài hòa giữa HĐQT và CEO cũng như giữacác bên liên quan để đảm bảo tính thích hợp cũng nhưminh bạch của thông tin kế toáncủa CTNY.
Ket quả chỉ ra nhân tố quy mô HĐQT (BSIZE) có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng cùng chiều đến KTTT củacác CTNY tại Forbes Việt Nam.