Báo cáo thực tập tại Tòa án Nhân dân thị xã Bến cát, tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

Thị xã Bến cát nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Bình Dương, phía bắc giáp huyện Bàu Bàng, phía tây giáp huyện Dầu Tiếng, phía đông giáp huyện Phú Giáo, phía nam giáp thành phố Thủ Dầu Một và huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Do tình hình kinh tế phát triển, kéo theo lượng dân nhập cư đến làm việc và sinh sống trên địa bàn ngày một đông, từ đó phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm ngày một gia tăng, với hình thức phạm tội và hành vi ngày một tinh vi hơn. Bằng hoạt động của mình, Tòa án Nhân Dân góp phần giáo dục Công Dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm Pháp luật khác.

Tòa án nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp Tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân. Tòa án giải quyết những việc khác theo quy định của Pháp luật, ví dụ như: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; ra quyết định thi hành án hình sự; xóa án tích.Trong đó, nhiều loại vụ việc là độc quyền giải quyết của Tòa án như việc tuyên bố một người vô tội và phải chịu hình phạt, việc ly hôn, việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tòa án Nhân dân thị xã Bến Cát có nhiệm vụ xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình, hành chính và theo quy định của Pháp luật Tố tụng và giải quyết các việc khác theo quy định của Pháp luật trên địa bàn thị xã Bến Cát.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ LY HÔN 2.1 Lý luận chung về hôn nhân

Quy định của pháp luật hiện hành về ly hôn .1 Căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật

    Theo đó, bên cạnh những phong tục, tập quán, những quy định của pháp luật mang tính truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà ngày nay vẫn được gìn giữ và phát huy (sự yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau giữa những người thân thuộc trong gia đình; tình nghĩa thủy chung của vợ chồng; nghĩa vụ kính trọng, phụng dưỡng của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà..); thì những tập tục, những quy định thể hiện sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa các con trong gia đình. Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên th nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡ sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc. Mặt khác quan hệ hôn nhân không chỉ liên quan đến lợi ích riêng của vợ chồng mà nó còn ảnh hưởng đến lợi ích chung của xã hội vì thế việc giải quyết ly hôn không chỉ dựa trên ý chí của vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chồng cùng đồng thuận mà phải dựa vào thực chất của quan hệ hôn nhân vì thế phải đánh giá khác quan thực chất mối quan hệ hôn nhân đó thì mới có thể chấm dứt.

    Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lự hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân l tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhâ không đạt được. Một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức , làm chủ hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bảo lực gia đình do vợ, chồng của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ, khi có yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia. Việc chỉ Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xử việc ly hôn của vợ chồng dẫn đến việc đảm bảo không chỉ sự điều chỉnh của pháp luật của nhà nước đến việc giải quyết ly hôn cho các bên vợ chồng mà còn giúp thực hiện việc bảo vệ những quyền và lợi ích của mỗi bên vợ và chồng và các con chưa thành niên hoặc thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự của họ một cách tốt nhất.

    Thẩm quyền giải quyết các vụ việc của Tòa án trong quan hệ hôn nhân và gia đình, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự được chia làm hai trường hợp: những tranh chấp về hôn nhân và gia đình (hay còn gọi là vụ án dân sự); những yêu cầu về hôn nhân và gia đình (hay còn gọi là việc dân sự). Yêu cầu công nhân thuận tình ly hôn theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự là việc dân sự căn cứ vào khoản 2 điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự. “Điều 29: Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải của Tòa án. Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản hôn.”. Tuy nhiờn, phỏp luật cũng đó quy định rừ ràng về việc phõn cấp Tũa ỏn xử lý cỏc vụ ly hôn này. Căn cứ theo Điểm b, Khoản 2, Điều 35 BLTTDS 2015; yêu cầu thuận tình ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Khi đã có quyết định ly hôn, các cặp vợ chồng cần phải nộp hô sơ đúng nơi mà Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ, ăn cứ theo Điểm h, Khoản 2,c. Điều 39 BLTTDS 2015; Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ. h) Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, sản khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn;”. Trường hợp thứ hai hòa giải không thành: khi vợ và chồng yêu cầu Tòa án ly hôn mà hòa giải không thành thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ cho rằng vợ hoặc chồng có hành vi xâm phậm đến quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đich hôn nhân không đạt được.

    THỰC TRẠNG LY HễN, GIẢI QUYẾT LY HễN TẠI TềA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BẾN CÁT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân thị xã Bến Cát

      Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, chế định thuận tình ly hôn cũng bị lạm dụng, xuất hiện một số trường hợp xin thuận tình ly hôn giả tạo nhằm mưu cầu lợi ích riêng… vì thế khi giải quyết thuận tỡnh ly hụn Tũa ỏn cần làm rừ sự tỡnh, nguyờn nhõn ly hụn của hai vợ chồng. Mặc khác, các hội thảo được tổ chức nhằm hỗ trợ kinh nghiệm trong việc thu thập đầy đủ chứng cứ, xem xét đánh giá toàn diện các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ của vụ, việc hôn nhân và gia đình. Điều đó đòi hỏi các nhà chức trách liên tục cập nhật các tình huống phát sinh trên thực tế, thông qua các hỏi đáp phổ biến của người dân cũng như các Bản án bị phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm…nhằm kịp thời điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước.

      Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ly hôn như ngoại tình, thiếu kỹ năng xây “tổ ấm”, kinh tế, con cái hay xung đô ©t với bố mẹ hai bên… và hàng trăm, hàng nghìn lý do khác nữa mà chỉ những người trong cuô ©c mới hiểu rừ hơn ai cả. Cú những trường hợp giải phỏp ly hụn là cần thiết và đỳng đắn (như ngoại tình, bạo lực gia đình kéo dài, triền miên), song cũng có không ít trường hợp vợ chồng ly hôn là những quyết định vô ©i vàng, thiếu bình tĩnh… trong lúc “cả giâ ©n mất khôn” khi mâu thuẫn hoàn toàn có thể hóa giải được nếu được giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ. Viê ©c hòa giải có thể được thực hiê ©n trước khi các bên đưa vụ viê ©c ra tòa án (hòa giải bởi hòa giải viên ở cơ sở, dòng họ, người thân…) và hòa giải theo thủ tục bắt buô ©c tại Tòa án theo quy định của pháp luâ ©t tố tụng dân sự.