NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CẨM CHƯỚNG (DIANTHUS BARBATUS MIXED) TRỒNG Ở TAM KỲ – QUẢNG NAM

MỤC LỤC

Ánh sáng

Ánh sáng là yếu tố rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cẩm chướng. Ánh sáng đem lại năng lượng cho phản ứng quang tồng hợp tạo ra vật chất hữu cơ. Đối với cẩm chướng, cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng (trong ngày) ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng và ra hoa.

Trong qua trình phát triển của các cơ quan sinh sản nếu cường độ ánh sáng cao sẽ làm cây ra hoa sớm và ngược lại nếu cường độ ảnh sáng yếu thì quá trình ra nụ và nở hoa muộn. Thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra hoa cẩm chướng[6].

Nhóm chất điều hòa sinh trưởng

Khái quát về chất điều hòa sinh trưởng auxin 1. Lịch sử phát hiện

Năm 1926 Frits Went (người Hà Lan), làm thí nghiệm cắt ngọn của dịp tiêu và đặt ngọn này lên một khối agar trong chừng một giờ và được chiếu sáng. Phần diệp tiêu này tiếp tục tăng trưởng mọc cong về phía chiếu sáng và nếu đặt khối agar lệch trục diệp tiêu thì diệp tiêu cũng mọc cong ngay cả trong tối. Rừ ràng rằng cú một chất kớch thớch sinh trưởng đó khuếch tán từ phần ngọn diệp tiêu vào khối agar và khi đặt khối agar này lên phần diệp tiêu còn lại thì chất này được di chuyển xuống và kích thích sự tăng dài.

Nói chung người ta chấp nhận rằng IAA được tổng hợp từ tryptophan, một amino acid, trong hạt phấn và những mô sinh trưởng hoạt động như mô phân sinh chồi, khối sơ khởi của lá, lá non đang lớn, hột đang phát triển và trái qua con đường khử amin, khử carboxy và oxy hóa. Có một hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình sinh tổng hợp auxin như các enzyme tryptophan decarboxylase, tryptophan transaminase, amine oxidase, indole pyruvate decarboxylase, myrosinase, indole ethanol oxidase, indole acetaldehyde dyhydrogenase và nitralase. Trung tâm tổng hợp của các auxin là ở các mô phân sinh, lá non, mầm hoa, hột đang phát triển, một lượng rất ít auxin được di chuyển đến các cơ quan.

Vai trò và tác dụng của Auxin đối với cây trồng

Ứng dụng cơ bản của chất điều hòa sinh trưởng thực vật nói chung và NAA nói riêng không chỉ giới hạn trong việc điểu chỉnh ra hoa mà còn có thể tác động hầu hết các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu của con người. Sự kéo dài tế bào là một quá trình phức tạp, kết hợp nhiều hiện tượng: hấp thu nước; dãn dài vách với sức trương; đặt các hợp chất mới của vách giữa các mạng vi sợi cellulos; sinh tổng hợp protein và các chất khác. Enzyme tham gia vào quá trình này là pectinmetylesterase khi hoạt động sẽ metyl hóa các nhóm cacboxyl và ngăn chặn cầu nối ion giữa nhóm cacboxyl với canxi để tạo nên pectat canxi, do đó mà các sợi cenlulose tách rời nhau.[17].

Sự hình thành rễ phụ trong giâm cành có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu là phản phân hoá tế bào trước tầng phát sinh, tiếp theo là xuất hiện mầm rễ và cuối cùng mầm rễ sinh trưởng thành rễ phụ chọc thủng vỏ và ra ngoài. Đối với cây trồng việc phun xử lý NAA giai đoạn cây còn nhỏ giúp cây hình thành bộ rễ khỏe mạnh, đồng thời việc phun NAA phòng tránh hiện tượng thối rễ của cây trồng vào mùa mưa hay đất bị ngập úng… nhưng chú ý nếu nồng độ quá lớn thì có thể khống chế quá trình sinh rễ của cây.[17]. NAA có thể sử dụng làm chất phình to, qua thí nghiệm chứng minh ở ruộng các loại cây như đào, nho, dưa hấu, dưa chuột, cad chua, ớt, cà tím… có thể nâng cao sản lượng và cải thiện chất lượng sản phẩm.[17].

Tình hình sử dụng của auxin ở Việt Nam và trên thế giới 1. Tình hình sử dụng trên thế giới

Tình hình sử dụng ở Việt Nam

Auxin có tác dụng kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả của cây, vì nó ức chế sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, quả vốn được cảm ứng bởi các chất ức chế sinh trưởng. Đối với táo sử lý α-NAA nồng độ 20 ppm vào lúc quả có biểu hiện bắt đầu rụng thì kéo dài thời gian tồn tại của quả trên cây thêm một số ngày nữa.[17]. Tuy nhiên do chạy theo lợi nhuận mà dẫn đến tình trạng lạm dụng quá mức các chất kích thích sinh trưởng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Tình trạng sử dụng thuốc nhập lậu từ Trung Quốc và thuốc không có nguồn gốc, không nằm trong danh mục cho phép của bộ y tế còn phổ biến. Cũng như tiến hành điều tra về dư lượng thuốc kích thích trên các nông sản, Tăng cường kiểm tra giỏm sỏt việc sử dụng cỏc thuốc khụng rừ nguồn gốc. Chúng ta đang phát triển các vùng trồng rau sạch, oan toàn, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thuốc trên thị trường, giảm tối đa việc sử dụng thuốc không rừ nguồn gốc và hướng dẫn cho nụng dõn phương phỏp sử dụng hiệu quả nhất và oan toàn nhất.[14].

Tình hình nghiên cứu về cây hoa cẩm chướng

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Nguyên nhân chủ yếu là do hoa Cẩm chướng là loại hoa còn khá mới mẻ và chưa được sản xuất phổ biến ở nước ta đồng thời yêu cầu về điều kiện thời tiết khắt khe (Chỉ thích hợp trồng ở vùng lạnh hoặc vùng có khí hậu mát mẻ). Lê Đức Thảo (2003) nghiên cứu, tuyển chọn một số giống Cẩm chướng và phương pháp nhân giống bằng giâm cành trên các loại giá thể khác nhau. Màu xanh, có nguồn gốc từ Hà Lan) là hai giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất chất lượng cao. Giá thể trấu hun là thích hợp nhất trong bốn loại giá thể (giá thể trấu hun, giá thể trấu hun + cát + bọt xốp với tỉ lệ 1:1:1, dùng rễ bèo tây + cát để nhân giống Cẩm chướng bằng giâm cành.

Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa Cẩm chướng SP1 (Dianthus Caryophyllus Topar) bằng phương pháp nuối cấy mô tế bào thực hiện nhân nhanh, đưa giống cây này phát triển ra sản xuất. Ứng dụng công nghệ đột biến invitro trong chọn giống hoa Cẩm chướng và hoa cúc đã thu thập được một số nguồn mẫu giống Cẩm chướng, hoa cúc phục vụ cho công tác chọn giống và nghiên cứu xử lý cẩm chướng, hoa cúc bằng hóa chất và tia phóng xạ. Nguyễn Văn Tiến (2003) đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống Cẩm chướng nhập nội và nghiên cứu một số kỹ thuật trồng giống hoa Cẩm chướng nhập nội và nghiên cứu một số kỹ thuật trồng giống hoa Cẩm chướng Dianthus Domingo.[14].

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

    Quan sát và đếm tổng số lá trên cây vào các giai đoạn bằng phương pháp thông thường. Cùng trên loại giấy đó vẽ hình lá cây thí nghiệm rồi cắt miếng giấy có hình lá cây đó đem cân được khối lượng m2. Chỉ tiêu chiều dài rễ được xác định ở hai giai đoạn, khi cây được 60 ngày và 85 ngày.

    Theo dừi thời gian sinh trưởng của cõy từ khi nảy mầm đến khi cú 5 lỏ thật, khi cây phân cành và đến lúc ra hoa và thu hoạch. Chỉ tiêu số lượng và chất lượng hoa: Số hoa/cây, đường kính hoa, chiều dài cánh hoa, thời gian nở của hoa. Chỉ tiêu cường độ quang hợp được xác định một lần vào giai đoạn 3 khi cây được 85 ngày.

    Dựng kộo cắt ẵ lỏ về một phía (vào thời điểm 7 – 8 giờ sáng) rồi ngâm vào trong nước 30 phút, sau đó đặt lá lên bản cao su, khoan lấy một số mảnh lá (cũng có thể không cần cắt rời lá ra, mà chỉ cần khoan các mảnh trên phiến lá, phần còn lại để lá tiếp tục quang hợp). Cho các mảnh lá đó vào hộp kim loại hoặc chén sứ đặt vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 100 - 105°C sau thời gian 2 giờ lấy ra, để nguội trong bình hút ẩm, rồi cân cả hộp và nguyên liệu, sau đó lại tiếp tục sấy trong 30 phút mang cân lại đến khi nào khối lượng không đổi – đó là khối lượng khô tuyệt đối. Đặt cõy mang ẵ lỏ cũn lại (hoặc mang lỏ đó khoan một số miếng mà khụng cắt đi) ra ngoài sáng 4-6 giờ, cắt nửa lá đó rồi tiến hành như nửa lá trước (hoặc chỉ giữ nguyên lá chỉ khoan lấy mảnh lá), để xác định khối lượng khô tuyệt đối.

    Cường độ quang hợp ở đây sẽ bằng hiệu số khối lượng khô những mảnh lá sau khi quang hợp trừ đi khối lượng khô những mảnh lá khoan trước trên 1dm2 trong 1 giờ. Chỉ tiêu trọng lượng tươi và trọng lượng khô của cây được xác định hai lần vào giai đoạn 2 khi cây 60 ngày và giai đoạn 3 khi cây 80 ngày. Nhổ cây, rửa sạch rễ, thấm khô nước sau đó đem cân toàn bộ cây bằng cân kĩ thuật.

    Các số liệu thu được qua các chỉ tiêu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học với sự hỗ trợ của phần mềm Excel.