Phân tích xu hướng hoạt động thương mại quốc tế hiện nay của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa và bảo hộ mậu dịch

MỤC LỤC

Xu hướng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam hiện nay

Việt Nam ngày nay rất quan tâm đến lĩnh vực thương mại quốc tế và có được những chiến lược dài hạn cho việc phát triển trong những năm tiếp theo nhằm đưa đất nước ngày càng phát triển. Xu hướng cơ bản trong thương mại quốc tế Việt Nam hiện nay là tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch. Chính sách và xu hướng tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch đã giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giúp tăng trưởng kinh tế - xã hội, đẩy nền thương mại nước nhà phát triển mạnh, từ đó làm cho nước ta có một vị thế trên thương trường quốc tế, giúp nước ta trở thành một mắt xích trong mạng lưới kinh tế toàn cầu, từ đó thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Nền kinh tế Việt Nam từng bước được cơ cấu lại gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bộ máy kết cấu hạ tầng kinh tế được tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng cho tăng trưởng kinh tế – xã hội ngày càng phát triển. Viet Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực, cũng như trên toàn cầu và có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô bắt đầu được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được kiểm soát, tạo môi trường, động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Bên cạnh đó còn giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng các kiểu sản phẩm tham gia xuất nhập khẩu.

Tổ chức Thương mại và tăng trưởng Liên Hợp Quốc (UNCTAD) nhận xét, Việt Nam nằm trong nhóm 12 quốc gia thành công nhất về thu hút FDI. Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng góp một phần đưa nước ta biến mình thành một “mắt xích” trọng yếu trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới (gồm: 12 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký và đang thực thi; 2. Hiệp định đã ký kết, 4 FTA đang thương thuyết bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 nền kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại của Việt Nam). Cùng lúc đó, tạo động lực và “sức ép” mới để hoàn thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mới mô hình phát triển, cơ cấu lại nền kinh tế.

Quan trọng hơn hết, hoạt động thương mại hóa hội nhập quốc tế còn giúp chúng ta thu hút được nguồn vốn đầu tư.

Những vấn đề còn đặt ra cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam và giải pháp cụ thể

Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam

Hiệp định đã ký kết, 4 FTA đang thương thuyết bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 nền kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại của Việt Nam). Song ở giai đoạn trước mắt đối với nước ta kinh tế chưa phát triển cao, các điều kiện về khoa học – kỹ thuật còn nhiều hạn chế, khả năng cạnh tranh còn yếu, cần lựa chọn những mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu quốc tế và những thị trường có khả năng và ưu thế riêng đối với mình để khai thác và tham gia xuất, nhập khẩu buôn bán thương mại, dịch vụ, trên cơ sở đó từng bước giành chỗ đứng trên thị trường thế giới. Đây là vấn đề hết sức cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường trong nước làm cơ sở hậu phương cho phát triển thị trường ngoài nước.

Thị trường trong nước phát triển vững chắc là điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường ra ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu và chủ động nhập khẩu của nước ta, ngược lại thị trường ngoài nước được phát triển sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thị trường trong nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống. Việc này chỉ có lợi cho ta, một mặt chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam là nước làm ăn nghiêm chỉnh đúng luật, đúng cam kết; mặt khác tranh thủ được sự ủng hộ của thế giới và đặc biệt là của tổ chức thương mại thế giới WTO, khi chúng ta gặp phải những khó khăn, rào cản và tranh chấp về thương mại quốc tế. Để phát huy đến mức cao nhất lợi thế so sánh thương mại, thì điều quan trọng là phải có những con người quản lý có tri thức mới về thương mại, cùng với những cơ chế, chính sách thương mại đúng đắn phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước trong thời kỳ mới và phù hợp xu thế phát triển và hội nhập kinh tế – thương mại khu vực và thế giới.

Do vậy, vấn đề cốt lừi để thực hiện mục đớch trờn là phải nhận thức đỳng đắn vai trò quan trọng quản lý Nhà nước đối với thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Nhìn chung, để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đặc biệt là trong hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cơ chế thị trường tự do và sự điều tiết của Nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường. Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế hiện đang là xu hướng tất yếu của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Trong tình hình đó, để có được lợi thế trong quan hệ thương mại thế giới, chen chân được vào thị trường thế giới và bảo đảm không thất bại thì nước ta cần có những chính sách thương mại quốc tế khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện của nước mình, vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo luật lệ của "sân chơi" thị trường quốc tế.

Những giải pháp để hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển

- •ng dụng công nghê ‰ trong logistics, đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành logistic và hợp tác trong những lĩnh vực mới như logistics đô thị, logistics tuần hoàn, logistics xanh. Nhà nước cần tổ chức thực hiê ‰n các cuô ‰c nghiên cứu, đánh giá thị trường quốc tế làm tư liê ‰u cho các doanh nghiê ‰p trong nước để xây dựng chiến lược thâm nhâ ‰p thị trường hiê ‰u quả. - Nhà nước cần hoàn thiê ‰n các thể chế, chính sách liên quan tới hoạt đô ‰ng của DN trong viê ‰c thâm nhâ ‰p sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu như đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan tới hoạt đô ‰ng của DN để làm giảm gánh nă ‰ng về chi phí cho doanh nghiê ‰p.

- Đầu tư vào công nghê ‰, nhân công để phát triển khả năng sản xuất, chế biến hàng hóa để giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn thay vì chỉ khai thác và xuất khẩu tài nguyên dạng thô. Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu vào các sản phẩm công nghê ‰ cao, sản phẩm chế biến, ứng dụng khoa học công nghê ‰ tiên tiến và nâng cao tỷ trọng sản xuất hàng xuất khẩu từ nguyên liệu trong nước; đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng sản xuất có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu lớn. - Nghiên cứu, xúc tiến nhập khẩu nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ các ngành sản xuất quan trọng như dệt may, da giày, điện tử.., đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiê ‰p vừa và nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giao dịch nhập khẩu.

- Nhà nước cần hỗ trợ tìm kiếm, cung cấp và cập nhật thường xuyên danh sách các nhà phân phối, sản xuất xuất khẩu nguyên phụ liệu cho các ngành dệt may, da giày, máy tính và các nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất của ngành hóa chất, đồ gỗ, sắt thép..; Hỗ trợ các Hiệp hội ngành hàng, các DN kết nối với nhà cung cấp nước ngoài khi được yêu cầu. Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng cần sửa đổi để phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành; Tuân thủ các cam kết và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Bên cạnh đó, Việt Nam đang khẳng định hình ảnh là điểm đến an toàn, đă ‰c biê ‰t trong bối cảnh covid 19 diễn ra, Viê ‰t Nam có sức chống chịu tốt, khả năng phục hồi sau đại dịch và mô ‰t số lĩnh vực vẫn duy trì tốc đô ‰ tăng trưởng.

- Tâ ‰p trung vào các lĩnh vực ưu tiên như sản xuất công nghê ‰ cao, logistics, nông nghiê ‰p, du lịch y tế và giáo dục bên cạnh các ngành mũi nhọn như dê ‰t may, da giày, gia công kim loại và khoáng sản.