Đặc điểm pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Theo quy định tại điều 2 của Luật DNTN 1990 đã đưa ra những đặc điểm này: / nhất DNTN là một đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, thir hai DNTN do một cá nhân làm chủ và thir ba thì chủ của DNTN sẽ phải tự chịu trách nhiệm bang toàn bộ tài sản của minh về mọi hoạt động của doanh nghiệp”; tiếp đó là đến khái niệm DNTN được quy định tại điều 99 trong LDN năm 1999 nêu lên “DNTN là doanh nghiệp do một ca nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn Độ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. Trên thực tế, một số lĩnh vực kinh doanh yêu cầu các tô chức tham gia bắt buộc phải có tư cách pháp nhân Ví dụ Quỹ đầu tư chứng khoán gồm có Quỹ thành viên và Quỹ đại chúng trong đó, quỹ thành viên là quỹ huy động vốn băng cách phát hành riêng lẻ cho một một nhóm nhỏ nhà đầu tư, số thành viên tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân Như vậy, với đặc điểm là không có tư cách pháp nhân, đương nhiên DNTN không đủ điều kiện để tham gia vào Quỹ thành viên của Quỹ đầu tư chứng khoán - một định.

THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VẺ DOANH NGHIỆP TU NHÂN Ở VIỆT NAM HIEN NAY

Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh sự tồn tại tại khách quan của bốn thành phần kinh tế bao gồm kinh tế xã hội chủ nghĩa (tập thể, quốc doanh), kinh tế tiêu sản xuất hàng hoa, kinh tế tư bản nhà nước và KTTN. Đại hội VI đã mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của khu vực KTTN nói chung cũng như DNTN nói riêng. Nhằm bắt kịp với xu hướng phát triển trong thời kỳ này cùng với đó là sự cần thiết phải có. đạo luật điều chỉnh quan hệ xã hội thích ứng với tình hình mới, Luật Doanh nghiệp. tư nhân và Luật Công ty được chính thức thông qua vào năm 1990, tuy hai đạo luật. còn sơ sài nhưng đã mở ra hành lang pháp lý quan trọng tạo tiền dé cho sự phát triển của DNTN. Mặc dù vậy, các điều kiện gia nhập thị trường theo quy định của hai đạo luật này còn tương đối ngặt nghèo, việc thành lập doanh nghiệp mat tương đối nhiều thời gian kèm theo đó là chi phí tốn kém va phức tạp. Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời trên cơ sở hợp nhất của Luật DNTN và Luật Công ty 1990, tại đây DNTN cùng các loại hình doanh nghiệp khác đều chịu sự điều chỉnh của một văn bản luật duy nhất. Đặc biệt với sự ghi nhận và bảo vệ đối với quyền tự do kinh doanh và quyền sở hữu tư nhân thi đây được coi là bước tién mới mang tính đột phá không chỉ của nền kinh tế thị trường mà còn cả của hệ thống pháp luật. So với Luật DNTN 1990 thì LDN 1999 đã có những sửa đổi, bố sung được đánh giá là tích cực đối với sự phát triển của DNTN như chính thức bỏ quy định về thủ tục xin Giấy phép thành lập, bỏ mức vốn pháp định với hầu hết ngành nghề kinh doanh.. Bên cạnh đó, LDN 1999 còn đưa vào và điều chỉnh hoạt động của Công ty TNHH một thành viên, điều này làm phong phú thêm loại hình doanh nghiệp, thêm sự lựa chọn cho chủ thể kinh doanh nhưng cũng là tạo thêm “đối thủ” cho DNTN khi đặt bên cạnh một loại hình doanh nghiệp có nhiều điểm tương đồng và vị thế như Công. ty TNHH một thành viên. Kế thừa những điểm mạnh của LDN 1999 thì đến LDN 2005, cả nước tiếp tục được thấy những cải cách quan trọng của pháp luật dé phù hợp với tình hình hình kinh tế - xã hội của đất nước lúc bay giờ như tiếp tục mở rộng quyền tự do kinh doanh,. rút ngắn thời gian ĐKDN. Cũng giống như LDN 1999, LDN 2005 quy định nguyên tắc quản trị DNTN riêng tại một Chương trong khi đó các quy định về thành lập, giải thé DNTN được quy định chung trong một điều khoản với các loại hình doanh nghiệp khác. Quy định riêng về DNTN không nhiều nhưng vẫn tồn tại một số điểm hạn chế như: quy định chủ DNTN chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh không có nhiều ý nghĩa thực tiễn.. Mặt dù không tạo ra nhiều đột phá ngoạn mục như LDN 1999, nhưng LDN 2005 đã tiếp tục có những tác động tích cực vào phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói chung và DNTN nói riêng. Luật Doanh nghiệp 2014 ra đời sau khi Hiến pháp 2013 được thực thi đã thể hiện tinh thần Hiến pháp về quyền tự do kinh doanh của các cá nhân, theo đó các cá nhân, tô chức được phép kinh doanh bat cứ lĩnh vực ngành nghề nào mà pháp luật không cam. Luật Doanh nghiệp 2014 được rút ngắn thời gian đăng ký thành lập doanh nghiệp, bỏ yêu cầu về điều kiện kinh doanh tại thời điểm đăng ký kinh doanh.. Luật Doanh nghiệp 2014 đã thúc đây sự đổi mới trong tư duy của các cơ quan nhà nước, các Bộ ngành, chính quyền địa phương về DNTN. Ngay sau khi LDN năm 2014 được ban hành và có hiệu lực cũng đã có những tác động tích cực đến việc đăng ký thành lập DNTN nói riêng cũng như quá trình DNTN hoạt động. Rat nhiều nguồn lực từ tai chính, công nghệ, nhân lực đã được các cá nhân đầu tư vào nền kinh tế thông qua các. Tiếp nối quan điểm của Đại hội VI, ở các kỳ đại hội tiếp theo vai trò vị thế của thành phần KTTN nói chung và DNTN riêng ngày càng được cải thiện và bình dang với các thành phần kinh tế khác. Năm 2017, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 5, nhằm xác nhận lại yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân làm động lực cho nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ. thành hành lang pháp lý an toan cho DNTN nói riêng và cho các doanh nghiệp nói. Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng. đến nền kinh tế không chỉ Việt Nam mà toàn thế giới nhưng DNTN vẫn không ngừng phát triển, đóng góp các sản phâm và dịch vụ tốt cũng như tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nha nước. Mặc du vậy, tới nay tuy DNTN đã có tiếng nói cũng như vị trí trong nền kinh tế Việt Nam, nhưng số lượng DNTN còn chưa nhiều, quy mô nhỏ và chiếm tỷ lệ thấp hơn so với các hình thức doanh nghiệp khác. Điều này là chưa tương xứng với vị thế một hình thức doanh nghiệp có bề dày lịch sử của mình. Thực trạng pháp luật về doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay. Thành lập doanh nghiệp tư nhân theo quy định của pháp luật. Đầu tiên, việc thừa kế và phát triển các quy định về điều kiện thành DNTN. theo luật pháp theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, Điều 6 quy định rằng những người mất trí hoặc bị kết án tù mà chưa được xoá án không được phép thành lập DNTN. Ngoài ra, người. làm viên chức trong bộ máy Nhà nước hoặc sĩ quan tại ngũ trong các lực lượng vũ. trang nhân dân cũng không được phép thành lập DNTN theo Điều 7. Các quy định này cũng đã cho thấy việc thành lập DNTN cần đáp ứng được một số điều kiện cần thiết, đông thời một số đối tượng không được phép thành lập do có quy định cắm của. Các quy định trên đã được sửa đổi bố sung trong LDN các năm 1999, 2005, 2014 và LDN 2020 theo hướng ngày càng thông thoáng hơn về điều kiện thành lập DNTN đó là quy định DNTN được quyền thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, chứ không phải xin giấy phép kinh doanh như quy định trong Luật trước đây. Quy định tại khoản 1 Điều 188 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã xác định rỡ ràng về tính chất của DNTN, đó là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài khi thỏa mãn các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 sẽ có quyền thành lập DNTN. Ngay trong quy định này tớnh chất một chủ của DNTN đó được khẳng định rất rừ. Cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài khi mà thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 thì đều có quyền thành lập DNTN. năm 2000) quy định cá nhân Việt Nam thành lập doanh nghiệp một chủ thì đó là DNTN, còn cá nhân nước ngoài thành lập doanh nghiệp một chu thì doanh nghiệp đó. Theo quy định của pháp luật cụ thê là Luật Kế toán năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành trong đó có Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, các doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp siêu nhỏ) phải có kế toán và bố trí kế toán trưởng. Như vậy, doanh nghiệp phải bố trí kế toán và kế trưởng, ngoại trừ doanh nghiệp siêu nhỏ. Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập chưa bồ trí được kế toán trưởng có thê bố trí người phụ trách kế toán trong thời gian 12 tháng, hết thời gian này thì bố trí kế toán trưởng theo. quy định của Luật kế toán. Pháp luật quy định nhữnng đối tượng không được làm kế toán bao gồm: i) Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bé hạn chế hoặc mat năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; ii) Người đang bị cắm hành nghề kế toán theo bản án hoặc quyết. định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình. sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội. xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài chính, kế. đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp Luật, của người đứng. đầu, của giám đốc hoặc tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán, trừ DNTN.. iv) Người đang làm quản lý, Điều hành,.