Biện pháp khuyến khích đầu tư theo Luật Đầu tư Việt Nam và bài học kinh nghiệm xây dựng pháp luật tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

MỤC LỤC

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAU TƯ VIỆT NAM VE CAC BIEN PHÁP KHUYEN KHÍCH ĐẦU TƯ

Sở đĩ các nhà đầu tư khi đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế được hưởng những ưu đãi đầu tư, không phải vì những khu vực này chứa đựng những khó khăn, gây rủi ro cho đồng vốn của các nhà đầu tư, mà ngược lại, đây là những khu vực có điều kiện rất thuận lợi so với đầu tư ở khu vực bên ngoài. Thời hạn được hưởng mức thuế suất 10% là 15 năm đối với: Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn; doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư tại khu kinh tế, khu công nghệ cao được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực công nghệ cao theo quy định của pháp luật, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển nhà máy nước, dự án giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng khác do thủ tướng chính phủ quyết định, sản xuất sản phẩm phần mềm. (ii) Mức thuế suất 20% là mức thuế suất ưu đãi, áp dụng với những dự án thuộc điện ưu đãi đầu tư (doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn; hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. và Quỹ tín dụng nhân dân thành lập tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc việt khó khăn); thời hạn hưởng mức thuế suất 20% là 10 năm và không.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 126 Luật Đất đai 2013 thì: Thời hạn sử dụng đất của dự án đầu tư không quá năm mươi năm; đối với dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, thuê đất không quá bảy mươi năm. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 110 Luật Dat đai 2013 thì: Việc sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, trừ dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, sẽ được hưởng các chính sách về miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. + Dự án đầu tư vào ngành nghé, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư được áp dụng ưu đãi đối với dự án đầu tư vào ngành nghé, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư và thực hiện tại địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn hoặc thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn;.

+ Dự án đầu tư vào ngành nghé, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư và dự án đầu tư sản xuất trong khu công nghiệp được áp dụng ưu đãi đối với dự án đầu tư vào ngành nghé, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư và thực hiện tại địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn hoặc thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế-.

KHUYEN KHÍCH DAU TƯ CUA NƯỚC CHDCND LAO

+ Đối với ĐTTN, lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư là: Dự án sản xuất hàng xuất nhập khẩu 100% sản phẩm; Dự án sản xuất các loại giống mới, giống lai có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế: Dự án chế biến nông lâm sản xuất khẩu từ guyên nhiên liệu trong nước, sử dụng nhiều lao động; Các dự án đầu tư vào miền núi, nông thông và những vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; Các dự án sản xuất vật liệu, vật liệu quý hiếm, các dựng án ứng dụng công nghệ mới về sinh học, công nghệ điện tử để sản xuất thiết bị thông tin, viên thông, công nghệ tin học; Các dự án xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường, xử lý, chế biến chất thải; Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơ sở sản xuất công. + Đối với DTTN thì các ưu đãi đầu tư là tương đối mở rộng bao gồm: (i) Ưu đãi về tài chính như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu- nhập khẩu với mức miễn giảm từ 30% trở lên phù thuộc vào từng giai đoạn, được chuyên lỗ sang năm tài chính tiếp theo; (ii) Ưu đãi về đất đai và các loại tài nguyên thiên nhiên, nhà ĐTTN nếu đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn hoặc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp- lâm nghiệp thì thời gian thuê đất có thê lên tới 80 năm, bên cạnh đó còn được miễn, giảm tiền thuê, tiền thuế sử dụng đất. Một nguyên nhân quan trọng là van dé tao dựng nguôồn vốn và quá trình sử dụng vốn cho nền kinh tế quốc dân còn hạn hep va hạn chế, sức ép của tình trạng “đói vốn” đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế cũng như yêu cầu đổi mới kỹ thuật đã và vẫn sẽ là nhiệm vụ nặng nền cho tiễn trình phát triển dé góp phần thúc day nền kinh tế phát triển vững chắc và nhanh hơn, thực hiện thắng lợi những mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cùng với việc huy động tối đa nguồn vốn trong nước, việc thu hút nguồn vốn bên ngoài trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Nước CHDCND Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát rat thấp, nên kinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp, khoa học kỹ thuật, kết cấu hạ tầng chưa phát triển, năng xuất lao động thấp, thu nhập quốc dan trên đầu người xếp vào nhóm thấp nhất thé giới, nhưng nước CHNCND Lào có nhiều tiềm năng về kinh tế còn chưa được khai thác một cách có hiệu quả, trình độ phát triển kinh tế thấp và thiếu thốn về nhiều mặt, từ ngồn vốn đầu tư đến nguồn nhân lực, từ cơ sở vật chất- kỹ thuật đến kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường mở rộng hợp tác quốc tế. Ngoài ra, việc thu hút đầu tư đã chú trọng kết hợp các dự án công nghệ hiện đại với các dự án thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực; qua đó góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực năng lượng, bưu chính- viễn thông, du lịch, công nghiệp- thủ công nghiệp- cây, mỏ- dau, máy móc, tư vẫn, giải quyết thêm việc làm, nâng cao trình độ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh hiện đại, góp phần tăng cường liên kết và thúc day các doanh nghiệp trong nước cải tiễn chất lượng, nâng cao khả năng. Vì vậy, trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung; xây dựng và hoàn thiện các quy định về KKĐT nói riêng ở nước CHDCND Lào thời gian tới, cần phải có cái nhìn đúng đắn về việc thu hút ĐTNN là cần thiết nhưng không quá coi trọng đến mức đánh đổi bằng mọi giá, cần xây dựng và hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung và các quy định về KKĐT của nước CHDCND Lào dựa trên những tính toán về cái được và cái mất khi áp dụng các biện pháp KKĐT để thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước.

Thứ nhất, điều chỉnh các lĩnh vực và địa bàn ưu tiên KKĐT theo hướng tận dụng những lợi thé sẵn có va phát triển đồng đều các khu vực kinh tế giống như pháp luật đầu tư của Việt Nam; xây dựng những quy định nhằm KKĐT vào những vùng kinh tế còn kém phát triển, để tạo sự đồng đều trong phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn cả nước; để đây mạnh chuyển dịch cơ cầu kinh tế hay phát triển những ngành kinh tế dựa trên các điều kiện tự nhiên sẵn có song lại thiếu vốn dé đầu tư hoặc thiếu trình độ khoa học- kỹ thuật tiên tiến để đầu tư khai thác.

KET LUAN

Bằng việc học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua. Thì những kết quả của Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu, học tập nghiêm túc của tác giả, với những gì đã tìm hiểu được tác giả mạnh dạn đưa ra những kiến nghị, những điểm tích cực của pháp luật đầu tư hiện hành của Việt Nam mà pháp luật đầu tư của nước CHDCND Lào, trong đó có các quy định về biện pháp KKĐT cần học hỏi ở pháp luật đầu tư hiện hành của Việt Nam. Tác giả hy vọng rằng, Luận văn sẽ là một công trình nghiên cứu có giá tri đối với việc.