MỤC LỤC
Bước 5: Điều chỉnh thang đo và mô hình đề xuất sau khi phỏng vấn chuyên gia Bước 6: Tiến hành xây dựng bảng câu hỏi điều tra để khảo sát sơ bộ Bước 7: Tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ ngẫu nhiên 70 sinh viên của Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm mua sắm trực tuyến. Nhằm tìm hiểu, khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đồng thời nhằm kiểm tra mức độ rừ ràng của từ ngữ, khả năng diễn đạt hay sự trựng lắp nội dung nếu có của các biến quan sát trong thang đo để có sự điều chỉnh phù hợp. Nghiên cứu định lượng chính thức: Được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm đang mua sắm trực tuyến trên sàn thương mại điện tử Shopee, thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức đã được thiết kế sẵn.
“Khả năng đáp ứng của trang Web” được đo lường bằng 5 biến quan sát; Nhân tố “Sự thoải mái” được đo lường bằng 4 biến quan sát; Nhân tố “Rủi ro sản phẩm” được đo lường bằng 4 biến quan sát, Nhân tố “Rủi ro chính sách hoàn trả” được đo lường bằng 5 biến quan sát và 4 biến quan sát đo lường “Hành vi mua sắm trực tuyến”. 1 Mức giá khi mua sắm trực tuyến rẻ hơn mua trực tiếp GC1 2 Tôi thường so sánh giá của sản phẩm khi mua sắm trực tuyến GC2 3 Tôi thường chọn những người bán giá thấp nhất GC3 4 Các chương trình khuyến mãi của dịch vụ mua sắm trực tuyến. Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu định lượng sơ bộ của tác giả Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến độc lập đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha trên 0,6, vì vậy ta sẽ giữ nguyên tất cả các biến và tiến hành nghiên cứu chính thức ở chương tiếp theo.
Xử lí dữ liệu trước khi đưa vào phân tích như: cách lấy mẫu, xây dựng thang đo, thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy trước khi đưa vào phân tích sơ bộ và chính thức.
Nếu chúng ta đã đề cập về sàn thương mai điện tử, thì không thể không nghe qua một ông lớn như Shopee, nền tảng thương mại điện tử hàng đầu khu vực Đông Nam Á có trụ sở chính tại Singapore và hiện đang thuộc công ty Sea trước đây là của Garena (chủ sở hữu các thương hiệu như: Garena, Foody, Now, Airpay), được chào đời vào năm 2015 và ở thời điểm hiện tại đã có mặt trên tổng cộng 7 khu vực châu Á gồm các nước như: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines. Người đã sinh ra Shopee là nhà tỷ phú Forrest Li – người được biết đến là người đối đầu với Alibaba. Shopee được sinh ra nhằm tạo một sân chơi thương mai điện tử để cung cấp cho người tiêu dùng trải nghiệm mua hàng trực tuyến một cách dễ dàng, hiệu quả và tiện lợi bởi quá trình mua hàng và thanh toán diễn ra nhanh chóng đơn giản.
Bên cạnh đó, Shopee cũng tạo ra một môi trường cho các doanh nghiệp , cá nhân hoặc các tổ chức muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng. Việc thao tác đăng kí một tài khoản bán hàng trên Shopee rất đơn giản, điều đó cũng mở ra cơ hội cho rất nhiều cá nhân và doanh nghiệp đang muốn sở hữu một gian hàng trên Shopee. Mô hình đầu tiên của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace - Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau.
Nhưng đến nay, Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng).
Điều này cho thấy, có hai giới tính tham gia khảo sát và trong đó giới tính nữ chiến đa số hơn 50%. Có 115 sinh viên thuộc nhóm ngành kĩ thuật chiếm tỷ lệ 46,6%, do chỉ tiêu tuyển sinh của trường phần lớn là khối ngành về kĩ thuật nên nhóm này sẽ chiếm tỉ lệ cao so với các nhóm ngành còn lại. Qua đó cho thấy, sinh viên học tại trường chủ yếu thuộc nhóm ngành kinh tế nên chiếm đa số hơn 50%.
Do đa số là khảo sát phần lớn là sinh viên năm cuối cùng với năm 2 và năm 3, nên thường các bạn sẽ có thu nhập và chi tiêu trong khoảng từ 1 triệu tới 3 triệu hàng tháng. Điều này cho thấy, mức chi tiêu mà đa số các bạn sinh viên tham gia mua sắm trực tuyến được khảo sát có được là từ dưới 1 triệu đồng/ tháng và 1 triệu đến 3 triệu đồng/ tháng. Điều này cho thấy, sinh viên tham gia mua sắm trực tuyến vào nhiều mức giá khác nhau, trong đó đa số sinh viên chấp nhận chi trả từ dưới 500.000 VNĐ để mua sắm trực tuyến chiếm hơn 50% tổng thể.
Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng lựa chọn hàng hóa” gồm 4 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha = 0,922 > 0.6 nằm trong mức đo lường tốt. Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng đáp ứng của trang Web” gồm 6 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha = 0,934 > 0.6 nằm trong mức đo lường tốt. Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Hành vi mua sắm trực tuyến” gồm 4 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha = 0,816 > 0.6 nằm trong mức đo lường tốt.
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu Kết quả được trỡnh bày rừ ở bảng 4.13 và 4.14 cho thấy rằng cỏc biến quan sỏt sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha xong được đưa vào phân tích khám phá EFA thì các biến quan sát đó vẫn được xếp vào cùng nhóm nhân tố như ban đầu tác giả đề xuất, không bị xáo trộn các biến. Qua đó cho thấy các biến quan sát tác giả đưa vào từng nhân tố vẫn giữ nguyên, chứng tỏ các biến quan sát ban đầu tác giả đặt ra có đo lường cùng một khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trước khi phân tích hồi quy, tác giả tiến hành phân tích tương quan Pearson nhằm kiêm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điêu kiện đê hồi quy là trước nhất phải tương quan.
Ngoài ra cũng cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau.
Kết quả bảng cho thấy giá trị thống kê Durbin - Watson khi chạy hồi quy bằng 1,833 nằm trong khoảng 1,5 – 2,5, nghĩa là chấp nhận giả định rằng không có sự tương quan chuỗi bậc nhất giữa các phần dư (Phụ lục 8). Nhìn vào bảng cột Collinearity Statistics (Đa cộng tuyến) với hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ không có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả hồi quy của mô hình cho thấy hệ số R bình phương ( R Square) bằng 0,481 điều này nói lên mức độ thích hợp của mô hình là 48,1% hay nói cách khác là 48,1% sự biến thiên của biến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.
Giá tị R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình so với tổng thể, ta có giá trị R bình phương hiệu chỉnh bằng 0,52 (hay 52%) với kiểm định F Change, Sig. Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình. Mô hình Hệ số R Hệ số R bình phương. Hệ số R bình phương hiệu. Sai số chuẩn quy. Nguồn: Kết quả xử lý số liệu. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. Phân tích phương sai ANOVA cho trị số F có mức ý nghĩa Sig. 0.05), có nghĩa là mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%. Theo mô hình hồi quy tuyến tính, xét trọng số Beta chuẩn hóa, tác giả thấy rằng yếu tố “Khả năng lựa chọn hàng hóa” tác động mạnh nhất đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên vì có hệ số Beta lớn nhất là β = 0,292. Như vậy, trong điều liện các yếu tố khác không đổi thì khi “Khả năng đáp ứng của trang Web” tăng lên (hoặc giảm xuống) 1 đơn vị thì hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên cũng tăng (hoặc giảm xuống) 0,164 lần.
Trong đó nhân tố “Khả năng lựa chọn hàng hóa” tác động thuận chiều đến hành vi mua sắm trực tuyến mạnh nhất với hệ số hồi quy là 0,292, tác động ít nhất đến hành vi mua sắm trực tuyến là nhân tố “Sự tiện lợi” có hệ số hồi quy là 0,110.