Đánh giá các yếu tố liên quan đến ứng dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc điều dưỡng nhi

MỤC LỤC

Thuthậpsố liệu

Đánh giá của chuyên gia:Phiên bản D12 đã được các chuyên gia gồm cácbác sĩ và điều dưỡng đánh giá lại các thuật ngữ, các khái niệm trong bản dịch, xemxéttínhphùhợpcủacáccâuhỏiđốivớinghiêncứu. Dịch ngược lại tiếng Anh:Bản dịch D12 sau khi được các chuyên gia đánhgiá và chỉnh sửa, đã được một Thạc sĩ điều dưỡng đã từng học ở nước ngoài vớiIELST 6,5 chuyển ngữ sang tiếng Anh (bản DE1). Kiểm tra bộ câu hỏi:Bộ câu hỏi sau khi được đánh giá về nội dung đã tiếnhành khảo sát trực tuyến trên 30 đối tượng là Cử nhân điều dưỡng để phân tích tínhthống nhất nội tại (Cronbach’s Alpha), tương quan giữa các câu hỏi trong mỗi phần(vớiđộtincậy95%,p< 0,05).

Công cụ thu thập số liệu cho nghiên cứu là bộ câu hỏi rút gọn từ bộ câu hỏi“Phát triển Thực hành dựa trên chứng cứ” được phát triển bởi giáo sư Gerrish vàcộng sự [24]. Phần A:Các nguồn thông tin người điều dưỡng sử dụng trong thực hànhchăm sóc gồm 22 câu, được đánh giá theo 5 mức độ từ “không bao giờ” = 1 đến“luônluôn”= 5. Phần C:Yếu tố thuận lợi và hỗ trợ người điều dưỡng trong thay đổi thựchành gồm 3 câu trắc nghiệm được đánh giá theo 5 mức độ từ “luôn luôn” = 1 đến“khôngbaogiờ” =5 và2câu hỏi tự điền.

Xửlývà phântíchsốliệu 1. Xửlýsốliệu

Các nguồn kiến thức Điều dưỡng sử dụng trong thực hànhđược mô tả và phân tíchtheo3mứcđộthườngxuyên:khôngbaogiờ/hiếmkhi,thỉnhthoảng,thườngxuyên/luôn luôn. - Các yếu tố cản trở việc áp dụng chứng cứ trong thực hành của điều dưỡngđượcchia thành 2 phần[11],[24]. - Với biến giới tính và biến thời gian làm việc: chúng tôi áp dụng phép kiểmđịnh t không bắt cặp, báo cáo trung bình, độ lệch chuẩn, mức ý nghĩa thống kê cácnguồnthôngtin.

- Với biến nhóm tuổi, kinh nghiệm làm việc, tình trạng hôn nhân: chúng tôi ápdụng phép kiểm ANOVA, báo cáo trung bình, độ lệch chuẩn, mức ý nghĩa thống kêcácnguồnthông tin. - Với biến giới tính và biến thời gian làm việc: chúng tôi áp dụng phép kiểmđịnh phi tham số Mann - Whitney, báo cáo xếp hạng trung bình, đơn vị lệch chuẩn,mứcýnghĩathốngkêcácnguồnthôngtin. - Với biến nhóm tuổi, thâm niên, tình trạng hôn nhân: chúng tôi áp dụng phépkiểm phi tham số Kruskal Wallis, báo cáo xếp hạng trung bình, đơn vị lệch chuẩn,mứcýnghĩathốngkêcácnguồnthôngtin.

Tất cả các phép phân tích được đánh giá với khoảng tin cậy 95% và mức ýnghĩathốngkêp<0,05. Nghiên cứu khảo sát trên 150 cử nhân điều dưỡng đang làm việc trong cáckhoa lâm sàng tại hai bệnh viện: Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2. Tỉ lệ này tương đương với nghiên cứu của tỏc giả Dương Thành Hiệp, Vừ Văn Tõn,ĐồngNguyễnPhươngUyển[2],[14], [15].

Sự khác biệt này là do đối tượng trongnghiên cứu là các Cử nhân điều dưỡng, và đa phần là các điều dưỡng học liên thôngtừ trung cấp lên Cử nhân. Ngược lại, khi so sánh với các nghiên cứu trên thế giới thìđộ tuổi trung bình của điều dưỡng lại thấp hơn. Có thể giảithích cho sự khác biệt này là do chương trình đào tạo Cử nhân điều dưỡng tại ViệtNam chỉ mới được bắt đầu từ năm 1995 [9] và sự khác biệt về độ tuổi nghỉ hưu ởViệtNamvàcácnướckháctrênThếGiới.

Đa số điều dưỡng tham gia nghiên cứu làm việc theo thời gianhành chánh - trực,nhóm này chiếm 64% (96/150) toàn bộ mẫu nghiên cứu. Do đặc thù công việc của mỗi khoa, điều dưỡng tạicác khoa thuộc khối nội, ngoại sẽ làm việc theo thời gian hành chánh - trực và điềudưỡngtạicáckhoathuộc khốihồi sức- cấpcứusẽlàmviệctheocakíp. Kinh nghiệm làm việc của điều dưỡng được chia thành 4 nhóm với kinhnghiệm làm việc trung bình là 11,6 ± 8,1 năm.

PHỤLỤC

CHẤPTHUẬNTHAMGIANGHIÊN CỨU

Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thôngtin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng người tình nguyện tham gia nghiên cứuký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin này đã đượcgiải thớch cặn kẽ cho anh/chị và anh/chị đó hiểu rừ mục đớch, cỏc nguy cơ và lợi ớchkhithamgiavàonghiờncứunày. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nguồn thông tin người điềudưỡng sử dụng trong thực hành; các yếu tố cản trở người điều dưỡng trong việc tìmkiếm, đánh giá các báo cáo nghiên cứu, các thông tin thuộc cơ quan, tổ chức; và cácyếu tố hỗ trợ người điều dưỡng trong thay đổi thực hành.

Kết quả của nghiên cứu sẽcung cấp những dữ liệu quan trọng cho việc xây dựng một chương trình giảng dạythíchhợp nhằmpháttriểnnănglựcthựchành dựatrênchứngcứcủaĐiềuDưỡng. Qua đó, chất lượng chăm sóc người bệnh sẽ được nâng cao và an toàn người bệnhđượcđảmbảo. Phiếu khảo sát này được thực hiện nhằm mục đích NCKH trong lĩnh vực ngànhđiều dưỡng, ngoài ra không có mục đích nào khác.

Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, anh/chị vui lòng tự trả lời đầy đủ các câu hỏidướiđây. Các câu hỏi tiếp theo nhằm tìm hiểu về các yếu tố cản trở anh/chị trong việc tìmkiếm,đánhgiácácbáocáonghiêncứu vàcácthôngtinthuộccơ quan,tổchức. PHẦN B:Những yếu tố nào sau đây gây khó khăn cho anh/chị trong việc tìmkiếm, đánh giá các báo cáo nghiên cứu và các thông tin thuộc cơ quan, tổ chức?Vui lòng đánh dấuhoặcvào ô thích hợp mô tả mức độ đồng ý của.

*Thông tin thuộc cơ quan, tổ chức là những nguồn thông tin chính thống, đáng tin cậy như thông tin từ bộytế,sởytế, các bệnhviện,hộiđiềudưỡng, tổchức y tế thếgiới(WHO)…. Những yếu tố gây khó khăn cho anh/chị trong việc tìm kiếm, đánh giá các báo cáo nghiên cứu và các thông tin thuộc cơ quan, tổ chức. Anh/chị cảm thấy không tự tin để đánh giá chất lượng của các báo cáo nghiên cứu.

Anh/chị thấy khó để xác định được tính ứng dụng của các thông tin thuộc cơ quan, tổ chức đối với việc thực hành của anh/chị. Các thành viên trong nhóm làm việc của anh/chị khó tiếp nhận việc thay đổi thực hành. Xin cho biết thêm 3 yếu tố mà anh/chị nghĩ là đã tạo thuận lợi cho anh/chị trongviệc thực hành dựa trên chứng cứ (nếu có):1……….