Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Của Công Ty TNHH Hệ Thống Viễn Thông VFT

MỤC LỤC

Các chính sách kế toán của Công ty VFT

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: phương pháp thẻ song song - Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng 1.6. Như vậy hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để báo cáo kế toán. Trong điều kiện thực tế sản xuất, kinh doanh của công ty, công ty dựa trên hình thức Sổ: “Chứng từ ghi sổ ” để hạch toán số liệu kế toán tại công ty.

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH VFT

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp

Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

    Kế toán các yếu tố chi phí sản xuất 1. Chứng từ

      Bên nợ: - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện các lao vụ dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ bao gồm: tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương mà doanh nghiệp chịu. Bên Nợ: - Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ. -Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào trị giá hàng tồn kho mà tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.

      Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng (phân xưởng, loại sản phẩm) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Nếu chưa xây dựng được định mức thì phân bổ theo mối quan hệ của nó đối với các yếu tố liên quan: Theo trọng lượng nguyên vật liệu chính hoặc theo số lượng và trọng lượng thành phẩm hoặc bán thành phẩm chế tạo hoặc theo số giờ máy chạy. - Khi xuất nguyên vật liệu chính hoặc nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp sản xuất cho chế tạo sản phẩm thực hiện các lao vụ, dịch vụ thì căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi trị giá vật liệu xuất, chi tiết cho từng đối tượng.

      Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương khác, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ do người sử dụng lao động phải chịu và được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ % nhất định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành do thống kê cung cấp kế toán lương tiến hành tính lương cho từng công nhân và lập bảng thanh toán lương (biểu 07). Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng các chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác dùng ở phân xưởng.

      - Nếu phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm, lao vụ và tổ chức theo dừi riờng theo chi phớ sản xuất từng loại sản phẩm (từng đối tượng hạch toỏn) thỡ chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng đố tượng (loại sản phẩm) để kết chuyển chi phí phục vụ việc tính giá thành của từng loại. Để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung người ta sử dụng nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau như: tiền lương công nhân sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, số giờ máy chạy, sản lượng. Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng một lần thủ tục xuất dùng giống như đối với nguyên vật liệu, căn cứ vào chứng từ xuất kho công cụ dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

      Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Cuối tháng, sau khi tập hợp các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì kế toán có nhiệm vụ kết chuyển 3 khoản mục chi phí này sang bên Nợ TK 154. Cuối tháng, sau khi kế toán tập hợp tất cả chi phí và tính được giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm và phiếu tính giá thành sản phẩm để lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ Cái tài khoản 154.

      Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
      Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

      Kế toán sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

        Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. Phương pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất thích hợp hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.

        Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm căn cứ vào: đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu. + Đối với qui trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành. Vào cuối tháng, sau khi đã hoàn thành công việc tính toán, đối chiếu sổ sách và tập hợp được chi phí sản xuất trong tháng, kế toán giá thành căn cứ vào phương pháp tính giá thành đã lựa chọn để xác định giá thành và giá thành đơn vị.

        Trong trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kì sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất thì kì tính giá thành thích hợp là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chu kì sản xuất sản phẩm. Phương pháp này được sử dụng cho các doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, từ khi đưa nguyên vật liệu chính vào qui trình sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là một qui trình khép kín. Được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm).

        Được áp dụng thích hợp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm chất, quy cách khác nhau. Trong đó: Cp là chi phí sản xuất sản phẩm phụ, được xác định theo chi phí ước tính hoặc xác định dựa trên giá có thể bán được sau khi trừ đi lợi nhuận định mức. Được áp dụng khi doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành vừa là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối qui trình vừa là bán thành phẩm ở từng giai đoạn.

        Công tác đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành như sau: vào cuối tháng bộ phận thống kê, quản đốc, kế toán kiểm kê sản phẩm dở dang của từng tổ rồi tổng hợp lại, báo cáo lên phòng kế toán.