Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa đường tại Công ty CP XDTM Vật tư Giao thông II

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Khái niệm về thị trường

Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo cỏc thụng lệ hiện hành, từ đú xỏc định rừ số lượng và giỏ cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Tổng cầu thị trường về một loại sản phẩm là tổng khối lượng sản phẩm mà một nhóm khách hàng nhất định sẽ mua tại một địa bàn nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định với một môi trường Marketing nhất định và chương trình Marketing nhất định.

Tổng nhu cầu thị trường trong một năm

  • PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
    • NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG .1 Khái niệm
      • PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

        Khi nghiên cứu hàng hóa trên thị trường cần chú ý tìm hiểu mức độ cung cầu thông qua độ phản xạ của người tiêu dùng đối với việc thay đổi giá cả, đồng thời nắm vững đặc điểm kinh tế, xã hội, tâm lý của người tiêu dùng để kịp thời điều chỉnh lượng cung cầu cho thích hợp từng mặt hàng, từng đối tượng tiêu dùng Việc phân loại người tiêu dùng thành nhiều nhóm có thu nhập khác nhau tạo điều kiện dễ dàng cho việc xác định số lượng cầu ở mỗi nhóm, đồng thời tiến hành phân hóa giá cả sao cho phù hợp với từng nhóm người tiêu dùng. Tiềm năng bán hàng và triển vọng phát triển kinh doanh phụ thuộc lớn vào chất lượng của quá trình mở rộng thị trường của tổ chức, thu hút thêm nhiều khách hàng mới.Việc mở rộng phạm vi địa lý của thị trường thường kéo theo quá trình khai thông chiến lược của tổ chức kinh doanh cho phép khai thác những hiệu ứng kinh tế theo qui mô và phạm vi lớn, những đòi hỏi của quá trình phát triển tổ chức, cũng như những mong muốn của tổ chức về sự sinh lợi và hiệu năng của tài sản hữu hình và vô hình hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức.

        THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XDTM

        GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬT TƯ GIAO THÔNG II

          Từ năm 2005, căn cứ quyết định số 3084/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải chính thức phê duyệt phương án chuyển Công ty Xây dựng Thương Mại Vật tư Giao thông thành Công ty cổ phần và bắt đầu từ ngày 1/1/2006 Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức cổ phần.Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong công ty và bán đấu giá công khai. + Đứng đầu mỗi phòng ban chức năng là một trưởng phòng, các trưởng phòng chức năng do giám đốc công ty đề nghị và tổng công ty bổ nhiệm.Các trưởng phòng chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến hoạt động thuộc phạm vi của mình.Mỗi phòng chức năng được giao nhiệm vụ và quyền lợi riêng biệt phù hợp từng chức năng đó.

          Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức:
          Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức:

          QUẢN TRỊ YẾU TỐ NGUỒN LỰC CÔNG TY

            - Tài sản cố định của công ty tăng theo từng năm cho thấy công ty đầu tư mở rộng kinh doanh và đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại để có điều kiện tốt nhất phục vụ kinh doanh, có tiềm năng để phát triển. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tuy có tăng lên nhưng không đáng kể là do công ty chưa mở rộng kinh doanh, chủ yếu là bán cho khách hàng quen thuộc lâu năm, chưa tìm tòi và phát triển thị trường và tìm kiếm khách hàng mới.

            Bảng 2.2 Cân đối tài chính kế toán
            Bảng 2.2 Cân đối tài chính kế toán

            MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

              Đối với nền văn hóa xã hội trong nước, Việt Nam là nước có nền văn hóa lâu đời, tuy nhiên trong quá trình hội nhập trên nền kinh tế thế giới nên nền văn hóa Việt Nam cũng có nhiều thay đổi đáng kể như cách ăn ở, lối sống… Đồng thời với mức sống ngày càng được cải thiện và thu nhập bình quân ngày càng tăng làm cho nhu cầu về đường sá đi lại cũng đòi hỏi phải đa dạng và phong phú về quy mô, chất lượng… cũng như những kiến thức về chất lượng công trình xã hội ngày càng cao hơn do đó ngành xây dựng nói chung và công ty nói riêng phải nắm bắt được những yêu cầu ngày một cao hơn. Hiện tại công ty đang mở rộng thị trường tiêu thụ sang thị trường lân cận và cả nước, nhất là về hoạt động xây lắp do vậy công ty nên công ty cần xem trọng việc lựa chọn nhà cung ứng để thỏa thuận đàm phán để có sản phẩm tốt nhất , giá cả mềm dẻo hơn nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, có như vậy mới có điều kiện cho công ty trong việc mở rộng thị trường, và phát triển công ty ngày một lớn mạnh hơn.

              Hình   2.2:   Biểu   đồ   Tình   hình   lạm   phát,   tăng   trưởng   GDP   và   ICOR   qua các năm.
              Hình 2.2: Biểu đồ Tình hình lạm phát, tăng trưởng GDP và ICOR qua các năm.

              TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CP XDTM VẬT TƯ GIAO THÔNG II

                Đối với thị trường Hòa Bình qua các năm tăng giảm thất thường về sản lượng tiêu thụ, cao nhất là 2010 với sản lượng tiêu thụ là 1.072,99 tấn nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 10,58% trên tổng sản lượng tiêu thụ. - Mặc khác do quá chú trọng vào các thị trường lớn và thị trường truyền thống dẫn đến công ty chưa biết đầu tư vào thị trường tiềm năng và các thị trường khác cũng như việc tìm cánh mở rộng thị trường mới.

                Bảng 2.11 :K ết quả tiêu thụ nhựa đường theo thị trường
                Bảng 2.11 :K ết quả tiêu thụ nhựa đường theo thị trường

                CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY

                  - Sử dụng sản xuất vật liệu cách nước, chống thấm trong công nghiệp Ứng dụng lớn nhất của nhựa đường là sản xuất bê tông asphalt để rải đường, nó chiếm khoảng 80% toàn bộ lượng nhựa đường thương phẩm được tiêu thụ ở Hoa Kỳ. Đối với mặt đường cao tốc, do những yêu cầu đặc biệt để đảm bảo an toàn khi phương tiện lưu hành với tốc độ cao, việc sử dụng các loại vật liệu nhựa đường phù hợp để chế tạo các loại bê tông nhựa phủ có độ nhám lớn, độ bền cao là hết sức cần thiết.

                  XÁC ĐỊNH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC KINH DOANH TẠI CÔNG TY

                    Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ (GTVTĐB) Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với mục tiêu đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng tốt, giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường,. Nhanh chóng phát triển giao thông vận tải xe buýt tại các đô thị lớn, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; phát triển giao thông tĩnh và giao thông tiếp cận cho người khuyết tật; kiểm soát sự gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và bản đảm trật tự an toàn giao thông đô thị.

                    Bảng 2.13: Phân tích mức độ tác động các nguy cơ
                    Bảng 2.13: Phân tích mức độ tác động các nguy cơ

                    NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY CP

                    MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

                      - Củng cố và mở rộng thị trường, nắm bắt kịp thời tình hình nhập khẩu nhựa đường của các đơn vị trong khu vực cũng như giá cả và chiến lược tiếp thị của đối thủ cạnh tranh để có kế hoạch đàm phán nhập khẩu đúng thời cơ, giá cả và chủng loại hợp lý đảm bảo tiêu thụ nhanh đạt hiệu quả cao. Khu vực Miền Bắc và các tỉnh phía Bắc là khu vực có nền kinh tế đang trên đà phát triển, hệ thống giao thông được cải thiện đáng kể, các dự án đầu tư để phát triển khu vực này ngày càng tăng lên, các khu công nghiệp khu kinh tế mở đang được xây dựng, đặc biệt là xây dựng được nền kinh tế hành lang Đông Tây là điều kiện để mở rộng thị trường sang các nước khác.Tất cả các yếu tố trên khiến cho nhu cầu tiêu thụ nhựa đường ngày càng tăng.

                      XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG NHỰA ĐƯỜNG

                      Kinh tế tăng trưởng, không có lạm phát, đời sống nhân dân được nâng cao GDP bình quân đầu người tăng lên dáng kể, nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân như ôtô, xe máy, nhà ở..tăng lên nhanh chóng. - Trong tất cả các sản phẩm mà Công ty kinh doanh nhựa đường là sản phẩm thiết yếu trong xây dựng công trình, chiếm khoảng 30% - 33% tổng giá trị công trình nên việc đo lường và dự báo nhu cầu cho mặt hàng này liên quan nhiều yếu tố.

                      MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XDTM VẬT TƯ GIAO THÔNG II

                        Nếu khách hàng mua số lượng hàng lớn trên 200 tấn thì kéo dài thời gian thanh toán lên 120 ngày đồng thời phải trả trước 70% tổng sản lượng tiền hàng mới được hưởng chính sách chiết khấu của công ty nhưng tổng số lượng tiền trả trước không thấp hơn tổng giá trị lô hàng và khách hàng mua thêm lô hàng thứ hai thì không cần thanh toán hết tiền hàng của lô thứ nhất mà chỉ thanh toán thêm 25% tổng tiền hàng còn nợ nhưng khoản các lô hàng thứ nhất với lô hàng thứ hai không vượt quá 90 ngày và chính sách bán hàng cũng được áp dụng như lô thứ nhất. - Đối với khách hàng mua dưới 200 tấn thì tăng thêm thời hạng thanh toán lên 90 ngày đồng thời phải trả trước 20% tổng giá trị tiền hàng nhưng chỉ được hưởng 50% tổng giá trị chiết khấu tiền hàng khi trả trong vòng 60 – 75 ngày ,từ ngày thứ 76 trở lên khi khách hàng không được hưởng bất kỳ chiết khấu nào của công ty còn đối với khách hàng trả tiền trong vòng dưới 60 ngày thì được hưởng 100% giá trị chiết khấu của công ty.Còn khách hàng mua thêm lô thứ hai cũng được áp dụng chính sách này nhưng tổng giá trị nợ của hai lô hàng phải trả không vượt quá 70% cho 30 ngày đầu tiên.