MỤC LỤC
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu cực kì quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đã được tổ chức IMF đề xuất nhằm ứng phó với rủi ro có thể xảy ra cho các ngân hàng và đây cũng là một chỉ số được Ủy Ban Basel đưa vào các Hiệp ước của mỡnh như là một trụ cột quan trọng, cụ thể là trong Basel II nờu rừ cỏc ngõn hàng cần duy. Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP để từ đó đề xuất các hàm ý giúp cho các nhà quản trị ngân hàng đưa ra được mức an toàn vốn phù hợp với quy định của pháp luật, duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả đồng thời tạo lòng tin cho những người gửi tiền cũng như các nhà đầu tư khi gửi tiền vào ngân hàng.
Phần tiếp theo là xác định các mục tiêu của đề tài nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu liên quan, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, trong chương này cũng trình bày các phương pháp nghiên cứu, các đóng góp của đề tài và cuối cùng là trình bày kết cấu tổng thể của đề tài.”.
Trong trường hợp tỷ lệ này của các ngân hàng ngày càng gia tăng cao thì các ngân hàng sẽ đứng trước mối nguy vì đồng vốn của mình ngày càng bị đe dọa, do đó trong bài nghiên cứu này tác giả kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ có có mối tương quan ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Cùng quan điểm này trong các nghiên cứu trước đây của Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Hung Phuong Vu & Ngoc Duc Dang (2020); Abdurrahman Setiawan và Susy Muchtar (2021) cũng cho kết quả tỷ lệ cho vay tác động ngược chiều đến tỷ lệ an toàn vốn. Ngược lại, bối cảnh có tăng trưởng kinh tế thấp sẽ làm cho việc huy động vốn trở nên khó khăn hay việc rủi ro trong việc cho vay và đầu tư khiến các ngân hàng có xu hướng cắt giảm chi phí, tối ưu hóa đồng vốn đồng thời giữ tỷ lệ an toàn ở một tỷ lệ tương đối để có thể đề phòng rủi ro xảy ra.
Bước 6: Khi mô hình ước lượng đã được kiểm định là đáng tin cậy đồng thời kết quả ước lượng của mô hình có thể được sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra, hoặc thực hiện dự báo hoặc đề xuất cho việc ra quyết định hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra từ ban đầu. “Bài nghiên cứu đo lường các biến phụ thuộc và biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vi mô thuộc về ngân hàng TMCP, dữ liệu thứ cấp để đo lường được thu thập từ BCTC đã kiểm toán và BCTN từ 2010 đến 2021 của 31 ngân hàng TMCP tại Việt Nam và dữ liệu thứ cấp thuộc nhóm yếu tố vĩ môn như tăng trưởng kinh tế và lạm phát được thu thập từ trang website của WB và Tổng cục Thống kê.”.
Là phương pháp được sử dụng để cung cấp các thông tin khái quát về các biến trong mô hình đang nghiên cứu, các chỉ tiêu dùng để thống kê mô tả bao gồm: số lượng quan sát (Observations), giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard deviation), giá trị nhỏ nhất (Mininum) và giá trị lớn nhất (Maxinum).”. Là phương pháp mà tác giả dùng để kiểm định chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP Việt Nam, sử dụng các mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square – Pooled OLS),“mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM).”Nghiên cứu tiến hành so sánh giữa 02 mô hình Pooled OLS và FEM với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình Pooled OLS bằng kiểm định F; sử dụng kiểm định. “Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam, tác giả sẽ tiến hành phương pháp kiểm định t hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa là 1%, 5% và 10%“để xác định mức độ”tin cậy về tác động của các biến độc lập với biến phụ thuộc và căn cứ hệ số p để giải thích chiều hướng cũng như mức độ tác động của các biến này đến biến phụ thuộc.
Trong bài nghiên cứu tác giả cũng sẽ tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và sẽ kết luận mô hình có hiện tượng này không thông qua hệ số phóng đại (VIF – Variance Inflating Factor), nếu hệ số phòng đại nhỏ hơn 10 thì mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến và ngược lại nếu hệ số phóng đại lớn hơn 10 thì mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng. Bên cạnh đó, dựa trên kết quả kiểm định và đặc điểm của mô hình có các hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng phương sai sai số thay đổi thì tác giả sẽ tiến hành sử dụng phương pháp ước lượng FGLS để ước lượng các yếu tố“tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam cũng như mức độ tác động của từng yếu tố này đến tỷ lệ an toàn vốn.””.
Đối với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Qua bảng trên cho thấy biến ROA có giá trị trung bình là 1.17%, tỷ lệ này thấp nhất ở mức -5.99% và cao nhất ở mức 3.65% cho thấy khoảng cách của việc tạo ra lợi nhuận khi sử dụng đồng vốn đầu tư vào tài sản của các ngân hàng TMCP. Mặt khác những ngân hàng có quy mô nhỏ, quản trị điều hành chưa tốt, giảm sức cạnh tranh trên thị trường cộng với nợ xấu gia tăng nên đã có kết quả kinh doanh rất thấp dẫn đến ROA giảm sút thậm chí âm điển hình là TPB có mức ROA - 0.0599291 vào năm 2011. Vào năm 2011, do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu từ năm 2008, các chỉ số về tài chính của TPB đều không tốt, khả năng cạnh tranh cũng như quản trị điều hành yếu kém của ngân hàng nên NIM của ngân hàng này -0.0075.
“Thành lập Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam” hay đề án “ Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD” cũng đã giúp cho cả hệ thống ngân hàng và cụ thể là các ngân hàng TMCP có được những biện pháp phù hợp để xử lý được nợ xấu của ngân hàng mình. Do đó tất cả các ngân hàng đều đánh giá chỉ số này là một chỉ số cực kì“quan trọng của ngân hàng thường ngày của mình vì nếu thanh khoản của ngân hàng tốt đồng nghĩa với việc ngân hàng đó có thể giảm thiểu được các nguy cơ tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình.
Với ý nghĩa đó thì nếu tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng TMCP ngày càng tăng thì tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP ngày càng giảm đi và ngược lại nếu các ngân hàng kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất cũng đồng nghĩa với tỷ lệ an toàn vốn ngày càng cao. Với hàm ý rằng nếu các ngân hàng càng gia tăng về cho vay thì tỷ lệ an toàn vốn sẽ bị giảm đi ngược lại nếu ngân hàng kiểm soát tỷ lệ cho vay ở một mức tương đối thì tỷ lệ an toàn vốn sẽ càng được đảm bảo. Với ý nghĩa là khi nền kinh tế có mức tăng trưởng cao thì tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng có”xu hướng giảm và ngược lại nếu trong bối cảnh nền kinh tế có mức tăng trưởng thấp các ngân hàng có xu hướng sẽ tăng tỷ lệ an toàn vốn để ngăn ngừa các biến cố rủi ro từ thị trường.
Với biến độc lập INF thì có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.1549, kết quả này cho thấy lạm phát của nền kinh tế có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng TMCP, đồng nghĩa với việc nếu tỷ lệ lạm phát càng cao thì có thể làm cho tỷ lệ an toàn vốn tăng lên ngược lại nếu tỷ lệ lạm phát ở mức thấp thì có thể làm cho tỷ lệ an toàn vốn bị giảm theo. Trị tuyệt đối của hệ số càng lớn thì hai biến càng tương quan mạnh với nhau theo chiều mà dấu thể hiện và theo Kennedy (2008) chỉ ra rằng hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình sẽ xuất hiện khi giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan cao hơn 0.9.