MỤC LỤC
+Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doang nghiệp, để tía sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sane xuất kinh doanh. +Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …, các khoản này cũng góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. + Tổ chức hoạch toỏn đỳng time, số lượng, chất lượng và kế quả lao động của người lao động, tớnh đỳng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động.
+ Tỡnh toán và phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH,BHXH,KPCĐ,BHTN cho các đối tượng sử dụng có liên quan. + Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lương, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan. -Công ty áp dụng hình thức trả lương theo time, làm việc cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định.
+Mức lương phải trả ngày cho công nhân viên= Mức lương tối thiểu cấp bậc nhà nước quy định + hệ số lương : ngày công chế độ thực tế. KPCĐ, BHTN trích = 22% x Tổng tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
+ Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo dừi chi tiết riờng từng nguyờn tệ trờn TK 007” ngoại tệ cỏc loại ”. + Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phỏt sinh theo giỏ thực tế , ngoài ra phải theo dừi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất của từng loại. + Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
+ Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có vŕ těnh hěnh biến động của từng loại tiền và giám đốc việc ghấp hành các chế độ quản lý. + Tuân thủ triệt để các nguyên tắc quản lý quỹ, các tài sản bằng tiền đặc biệt các nghiệp vụ phát sing bằng ngoại tệ.
+ Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn, tiết kiệm tiền vốn. + Giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hoạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. + Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
+ Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý, đặc biệt là bộ phận các yếu tố chi phí. + Lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. + Thực hiện tổ chức chứng từ, hoạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.
+ Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp. Tổng giá thành = chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + tổng chi phí tập hợp được trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. + Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu và chi phớ của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời theo dừi và đụn đốc cỏc khoản phải thu của khách hàng. + Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tonhf hình phân phối kết quả của hoạt động.
+ Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình tiêu thụ , xác định và phân phối kết quả. + Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nờn cỏc loại tài sản của doang nghiệp, các nhà đấu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư XDCB, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ của doanh nghiệp và nguồn kinh phớ…. Đối với các khoản nợ phải trả phản ánh được đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản nợ phải trả, các chủ nợ, thời hạn thanh toán, tình hình thanh toán và phương thức thanh toán.
Cũn với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải hoạch toỏn rành mạch, rừ ràng, từng loại nguồn vốn, từng loại quỹ, theo dừi chi tiết từng loại hỡnh thành và theo dừi từng đối tượng gúp vốn. + Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán từng khoản cho từng chủ nợ nhằm thực hiện tốt các quy định tín dụng hiện hành và chế độ quản lý tài chính.
+ Tổ chức hoạch toỏn rành mạch, rừ ràng từng loại nguồn vốn chủ sở hữu, theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh biến động từng nguồn hỡnh thành và từng đối tượng gúp vốn. + Kiểm tra và giám đốc chặt việc sử dụng các nguồn vốn của doang nghiệp theo đúng chế độ hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thanh toán tiền nhập đá và vận chuyển cho công ty Thiên Quang bằng tiền mặt.
TS được đăng ký sử dụng trong 6 năm, tài sản này được mua bằng nguồn vốn kinh doanh. Đại ký Phương Nam thông báo đã bán được lô hàng gửi bán ngày 08/2 và thanh toán cho doanh nghiệp. Trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí trừ vào lương.