Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Sơn

MỤC LỤC

Năm 2010

Cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo nhóm nợ giai đoạn 2008 – 2010 Dựa vào bảng 7 và biểu đồ 3 ta thấy trong tổng dư nợ ngắn hạn của mỗi năm

Nguyên nhân là do công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng tốt, dẫn đến nợ xấu ngắn hạn tăng ở một số đơn vị, một số cá nhân chưa thực sự quan tâm đên chủ trương giảm tỷ lệ nợ xấu của ban giám đốc. Nguyên nhân là Ngân hàng sát sao hơn phân bổ, giao nợ đến từng CBTD để thu hồi lai, điều này là dấu hiệu tốt cho việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng. Các NHTM hiện nay chủ yếu áp dụng việc phân loại nợ và trích lập DPRR theo QDD493/2005QĐ-NHNN.

Theo điều 2 của quyết định này, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tại các TCTD. Vậy ta cũng sử dụng chỉ tiêu này để xem xét đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn giai đoạn 2008 – 2010

Ho t à cho vay luôn có mối quan hệ mật thiết, có tác động qua ắn hạn theo thành phần kinh tế như sau: ết, có tác động qua ỷ trọng lớn. Hoạt động cho vay và hoạt động thu ới có nguồn vốn để cho vay và ngược đ ng cho vay v ho t à cho vay luôn có mối quan hệ mật thiết, có tác động qua đ ng thu n l hai ho t ợc vốn thì mới có nguồn vốn để cho vay và ngược à cho vay luôn có mối quan hệ mật thiết, có tác động qua đ ng song song không th tách r i, có m c ể cho vay và ngược ờng ức tiết kiệm: không kỳ hạn, có kỳ đ quan tr ng nhọng lớn. Tình hình thu lãi hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thể hiện qua biểu sau.

Bảng 9: Tình hình thu lãi đối với hoạt động tín dụng 2008-2010
Bảng 9: Tình hình thu lãi đối với hoạt động tín dụng 2008-2010

Tình hình thu lãi hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2010

Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc quản lý vốn vay của đơn vị qua đó có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn có tác động hỗ trợ khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng. Ngân hàng cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ giao dịch viên vấn đề đổi mới phong cách, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình hơn, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ và các tiện Ých phục vụ khách hàng. Tăng cường công tác tiếp thị, tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng sử dụng thẻ ATM, thẻ ghi nợ … Đặc biệt là thẻ ATM vì bắt đầu từ năm 2008, đa số các cơ quan hành chính sự nghiệp tiến hành trả lương qua thẻ, bộ phận những người về hưu cũng nhận lương qua thẻ.

+ Đối với cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với lãnh đạo ra các quyết định xử lý thì ngoài yêu cầu chung còn đòi hỏi họ là những người thực sự khách quan, có hiểu biết nhất định về kinh tế thị trường, có thể đi sâu đi sát thực tế. Đặc biệt chú trọng đến nâng cao chất lượng thẩm định, tăng cường kiểm tra trước và sau khi cho vay để kiểm soát việc sử dụng vốn vay, tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời; thường xuyên đánh giá và phân loại khách hàng để xếp loại đúng, giảm thiểu rủi ro. Để giảm các khoản nợ xấu, nợ quá hạn cũng như hạn chế việc phát sinh các khoản nợ này, Chi nhánh cần có biện pháp thẩm định và giám sát các món vay chặt chẽ hơn, phát hiện sớm các dấu hiệu chủ yếu của nợ quá hạn như: sản xuất kinh doanh của DN bị thu hẹp biểu hiện ở doanh số bán hàng thấp hơn doanh sè cho vay, dư nợ không giảm, các khoản thu công nợ lớn, tồn tại lâu dài, không giải quyết.

Để công tác thẩm định được tốt, đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết như thông tin khách hàng, dự án phương án vay, thông tin thị trường, môi trường chính trị, kinh tế, về lĩnh vực hoạt động của người đi vay… Các thông tin này phải được tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao. Việc kiểm tra thực hiện từ khâu vay vốn, kiểm soát hồ sơ, đánh giá tư cách CBTD nhằm phát hiện ra sai sót, những hành vi vô ý, cố ý gây sai sót nhằm tránh tổn thất và thiệt hại cho ngân hàng, lành mạnh đội ngũ CBTD, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng. Chi nhánh cần triển khai các ứng dụng công nghệ phục vụ kinh doanh, củng cố chất lượng dịch vụ đối với các dịch vụ truyền thống, phối hợp các phòng nghiệp vụ nhằm thống nhất phương thức quản lý trên hệ thống dữ liệu tập trung, đặc biệt liên quan đến khách hàng để tránh xảy ra sai sót và hạn chế tối đa các rủi ro về thanh toán; tăng cường đào tạo vận hành ứng dụng phần mềm giao dịch thường xuyên cho cán bộ các phòng nghiệp vụ giao dịch, với cán bộ mới bắt buộc các phòng nghiệp vụ phải đào tạo cơ bản mới giao nhiệm vụ để giảm thiểu sai sót; bổ sung cán bộ kỹ thuật chuyến sâu mạnh, an ninh hệ thống, cơ sở dữ liệu… đảm bảo công nghệ thông tin hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ.

Để nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng và từng bước chuẩ hóa công tác quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế thì việc xây dựng và áp dụng một quy trình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng khoa học đóng vai trò rất quan trọng. - Nhóm các chỉ tiêu tài chính gồm: Vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhóm chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình quân…) chỉ tiêu cân nợ (nợ phải trả/tổng tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu…), nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (lợi nhuận trước thuế/doanh thu, lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu)…. - Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính gồm: Năng lực điều hành của Ban Giám đốc, môi trường kiểm soát nội bộ, tính khả thi của phương án kinh doanh, triển vọng ngành, giá trị thương hiệu của công ty, vị thế cạnh tranh (thị phần), tác động của môi trường vĩ mô….

Bộ tài chớnh cần ban hành rừ cỏc thủ tục, trỡnh tự tiến hành kiểm toỏn, cụng khai hóa các vấn đề khi tiến hành kiểm toán tình hình tài chính của DN để không gây ảnh hưởng đến người sử dụng báo cáo kiểm toán cũn như công tác thẩm định tín dụng. Do đó để đảm bảo NHTM hoạt động có hiệu quả, có tác động tích cực đến nền kinh tế, NHNN cần thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ, có biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTM, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn, tăng tính hiệu quả của tiền gửi và tiền vay của các thành phần kinh tế. NHNN thường xuyên tổ chức công tác thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật; kịp thời phát hiện các sai phạm để có biện phỏp xử lý; theo dừi, phõn tớch cỏc khoản nợ để trớch lập đỳng DPRR, cú biện phỏp thích hợp để thu hồi nợ và ngăn ngừa rủi ro tín dụng.

Nhằm mục đích để các NHTM tự phát triển đúng thực lực nhưng vẫn theo định hướng của NHNN, NHNN có thể tư vấn thêm về phương hướng phát triển của các lĩnh vực ngành nghề trong tương lai, tổ chức khảo sát, đánh giá chung về môi trường kinh doanh, những biến động của nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống nhân hàng. - Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm và cho vay bằng vàng ngày càng thịnh hành, nhu cầu thị trường rất lớn và rủi ro còng cao, cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn đảm bảo việc thực hiện không vướng mắc và tăng lợi Ých đầu ra của sản phẩm.