Hệ thống giao thông Nam Kỳ thời Pháp thuộc: Quá trình hình thành và phát triển

MỤC LỤC

Lýdokhoa học

Các nhà thực dân và các nhà nghiêncứutưbảnchorằng:họđãcócôngtrongviệckhaihóavănminhchocácnướct huộcđịa, trong đó có đánh giá thành quả của việc xây dựng và phát triển hệ thống giao thông,nhưng bản chất hành động này chỉ nhằm một mục đích cao nhất và duy nhất là khai thácthuộcđịaphụcvụlợiíchchochínhquốc. Kết quả nghiên cứu những nội dung nói trên được xác định từ chủ trương và việcban hành chính sách và tổ chức thực thi của thực dân Pháp ở Nam Kỳ và Đông DươnggiúpchoviệcphụcdụngquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnhệthốnggiaothôngởNa mKỳ (1862 – 1945) một cách xác thực, khách quan nhất.

Lýdothựctiễn

Việc nghiờn cứu này cũng làm rừ bản chất của việc thực dõn Phỏp sớm thực hiệnxõy dựng và phát triển hệ thống giao thông mới ở Nam Kỳ, đó là một phần quan trọngcủachínhsáchkhaithác,bóc lộtthuộcđịacủathực dân Phápở NamKỳvà ViệtNam. Kết quả nghiên cứu nói trên sẽ làcơ sở khoa học để đưa ra những đánh giá, nhận xét về tác động của hệ thống giao thôngmới với những hệ quả tích cực và tiêu cực đã làm biến đổi diện mạo của vùng đất NamKỳthờithuộcPháp(1862–. 1945)tronglịchsử ViệtNam.

ĐỐITƯỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊNCỨU 1. Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp ở Nam Kỳ và ĐôngDương tiến hànhChương trình khai thác thuộc địa lần thứ II (1919 - 1929)cho đến khiCách mạng tháng Tám thành công, xóa bỏ ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 nămtrênđấtnướcViệtNam. Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ, Việt Nam vàĐông Dương trong giai đoạn này không có những công trình xây dựng và phát triển lớn,mà chủ yếu dùng để khai thác năng lực vận chuyển có sẵn nhằm mục đích vơ vét tàinguyên,vậtlựcphụcvụchonhucầucủathựcdânPhápvàđặcbiệtlàphụcvụchophát.

MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU 1. Mụcđích nghiêncứu

CƠSỞPHƯƠNGPHÁP LUẬNNGHIÊNCỨU 1. Cơsởphương phápluận

Cácphươngphápnghiêncứu

Phương pháp này được sử dụng trong luận án để xem xét quá trình hình thành vàphát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ trong chính sách khai thác thuộc địa của thựcdân Pháp ở Đông Dương nói chung và Nam Kỳ nói riêng; rút ra quy luật và bản chất củaquá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ trong chính sách xâmlượccủaPhápởViệtNam. Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu, phân tích các tài liệu lưu trữ củachính quyền Pháp ở Nam Kỳ, Đông Dương và chính quốc nhằm xác định những vấn đềcó nội dung liên quan đến quá trình xây dựng và phát triển hệ thống giao thông ở NamKỳ; xác định cơ sở lý luận về cơsở hạ tầng,cơ sở hạ tầng kỹ thuậtv à v a i t r ò c ủ a h ệ thống giao thông trong việc thực hiện mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ởNam Kỳ, Việt Nam.

NGUỒNTƯLIỆU

Tàiliệulưutrữtrong cácTrung tâmLưutrữquốcgia

Nguồn sử liệu này có độ xác thực cao về những hoạt động quản lý, điều hành củachính quyền cai trị trong đó có hoạt động công chính sẽ góp phần tái hiện một cách chính xác trong hoạt động xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ, ViệtNamvàĐôngDương. Đặc biệt, từ việc khai thác tài liệu lưu trữ của chính quyền thực dân Pháp – đốitượng trực tiếp thực hiện chủ trương chính sách, việc hoạch định, quản lý và điều hànhchế độ cai trị ở Nam Kỳ và Đông Dương giai đoạn này để thực hiện luận án sẽ góp phầnphản ánh một cách khách quan Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ởNam Kỳ (1862 – 1945).

Cáccôngtrìnhnghiêncứu

Những nội dung khai thỏc được từ nguồn sử liệu này minh chứng rừ nhất về nhữnghoạt động quản lý, điều hành của chính quyền thực dân Pháp tại Nam Kỳ và ĐôngDương. - Các sách chuyên khảo liên quan đến lịch sử, địa lý, chính trị, kinh tế - xã hội cónội dung về hoặc liên quan đến Nam Kỳ nói chung, về hệ thống giao thông ở Nam Kỳ vàĐôngDươngđượcxuấtbảntrongvàngoài nước.

ĐểNGGểPCỦALUẬNÁN

- Các công trình nghiên cứu chuyên ngành lịch sử, xã hội học, kinh tế phát triển….

CẤUTRÚCCỦALUẬNÁN

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI VỀVÙNGĐẤTNAMKỲVÀGIAO THÔNGNAMKỲ

    Cũng từ mục đích phục vụ hoạt động cai trị của thực dân Pháp ở Nam Kỳ và ĐôngDương, để phục vụ nhu cầu nghiên cứu các địa phương ở Nam Kỳ, các chuyên khảo nóitrên đều được dịch để làm tài liệu tham khảo, nhất là dùng vào việc biên soạn địa chí cáctỉnhởNamKỳ.MộtsốíttrongnhữngsáchnóitrêncóbảnintiếngViệtnhư:Địachítỉ nh Biên Hòa(Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc biên dịch, Nxb Đồng Nai tái bản năm2015),Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một và tỉnh Bà Rịa(Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc biêndịch, Nxb Đồng Nai tái bản năm 2015). Các chuyênkhảo này là tài liệu lịch sử quý, hữu ích để nghiên cứu về xã hội Nam Kỳ đầu thế kỷ XXtrên nhiều phương diện trong đó một phần cơ sở sử liệu để nghiên cứu về sự tác động củahệthống giaothôngđếnkinhtế–xãhộiNamKỳ thời thuộcPháp. Sỏchnúirừvaitrũ,tỏcdụngcủasựhiệndiệnvềtàichớnhvàkinhtếcủathựcdõnPhỏptạ i Đông Dương dưới các hình thức đầu tư tài chính tư nhân và nhà nước trong việc pháttriển kinh tế. Sự hiện diện tài chính Pháp: Mục 1) Sự hiện diện của tài chính tư nhân; Mục 2)Sự hiện diện của tài chính nhà nước; Phần thứ hai: Sự hiện diện của kinh tế Pháp: Mục 1)Sự cấu thành khu vực hiện đại; Mục 2) Những tác động của khu vực kinh tế hiện đại đếnnềnkinhtếđịa phương;PhầnKếtluận. - Lịch sử Hàng không (Histoire de l'Aviation) là website của một hội nghề nghiệp.Nội dung bài viết đăng trên website này cung cấp nhiều thông tin liên quan đến sự xuấthiện, việc hình thành và phát triển của ngành vận tải hàng không ở Đông Dương trong đócó Nam Kỳ - nơi xuất hiện chiếc tàu bay đầu tiên ở Việt Nam và cũng là nơi đầu tiên xâydựngsânbayvàothậpniên thứ haicủathếkỷ XX. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVỀHỆTHỐNGGIAOTHÔNG NAM KỲ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CAN TIẾP TỤC NGHIÊNCỨU. Nghiên cứuvề hệ thống giao thông Nam Kỳthời thuộc Pháp của các tácg i ả đ i trước đãđạtđượcmộtsố kết quả,cóthểđiểmqua một sốnộidungchínhsau đây:. 1) Công trình của các nhàkhoa học đi trước ởViệt Nam và nước ngoài cóm ộ t điểm chung là rất có giá trị về tư liệu và sử liệu, góp phần cung cấp những hiểu biết tổngquan địa lý, hành chính, kinh tế, xã hội ở Nam Kỳ. Các công trình này cũng trình bày vềchính sáchxâydựngvàpháttriển hệthốnggiao thôngnhư:. - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông với từng loại hình giaothông nhưgiao thông đường thủy,giao thông đường bộ,giao thông đường sắt,g i a o thôngđườnghàngkhông;. thuậtnhấtlàđầu tưxâydựnghệ thốnggiao thôngởNamKỳvà cả ĐôngDương. 2) Hầu hết những công trình của các học giả Việt Nam và một số học giả nướcngoài đó cho thấy rừ dấu ấn của cỏc cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp thực hiệnởViệtNamvàvai tròcủahệthốnggiao thôngtrongcôngcuộcđó;. 3) Những công trình về lịch sử Nam Kỳ dưới thời Pháp thuộc của các học giả nướcngoài – phần lớn là người Pháp đã tái hiện quá trình thực dân Pháp chiếm Nam Kỳ vàphong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ; mô tả sự thay đổi về diện mạo của một sốthị tứ như Mỹ Tho, Sa Đéc, Vĩnh Long, Bến Tre và quan trọng nhất là chuỗi đô thị SàiGòn - Chợ Lớn, hai thành phố mang dáng dấp của một thành phố phương Tây.

    Giaothôngđườngthủy

    Nhận xét chung về đặc điểm này, có thể tóm lượcnhư sau: Giao thông Nam Kỳ thời Pháp thuộc, trong từng thời kỳ đã được xây dựngtương đối đồng bộ, gồm cả đường thủy, đường sắt, đường bộ và đường hàng không. Như vậy, có thể khẳng định, đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu vẫn là lúa gạo.Lượng gạo xuất khẩu của Đông Dương nói chung và Nam Kỳ nói riêng luôn gia tăng,vượt qua mức 1.000.000 tấn/năm.

    Giaothôngđườngbộ

    Như vậy trong thời gian này, giao thông đường bộ ở Việt Nam được chia làm baloại đường: (1) Đường quốc lộ: loại đường rộng và dài nhất, là đường vận tải chính nốicác tỉnh, lộ trong cả nước; (2) Đường hàng tỉnh: loại đường nối các trấn, tỉnh trong cảnước;. Nhìn chung, từ số liệu trên cho thấy, đường sắt ở Nam Kỳ khai thác hiệu quả nhất;các tuyến đường sắt ở cả 03 xứ và toàn Đông Dương đã tạo điều kiện vận chuyển hànghóa một cách rộng rãi, qua đó khuyến khích phát triển kinh tế ở các xứ bằng cách giatănghoạt độngkinh tếdo việcvận chuyểncủađườngsắt tạora.

    Giaothônghàng không

    Hệthốnggiaothôngcótốc độhiệnđạihóanhanh

    Để xây dựng đường sắt cần vận dụng kỹ thuật làm đường, cầu trên nền đất yếu, địahình – địa chất phức tạp, cho phà vận chuyển tàu hỏa qua sông… Muốn thực hiện đượcyêu cầu đó, việc áp dụng các kỹ thuật giao thông nói trên là một sự vượt trội trong thicông, giải quyết các bài toán về địa hình địa chất, địa lý và nhất việc vận hành khai tháchệ thống giao thông đường sắt vừa được xây dựng. Từ những thông tin về xây dựng, phát triển và khai thác hệ thống giao thông thủynhư vậy, có thể khẳng định sự vượt trội về kỹ thuật trong cải tạo, xây dựng và khai thácbằng cách hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, công cụ, phương tiện (thi công và vận chuyển).Đặc biệt, việc khai thác ưu thế thuận thiên của mạng lưới sông ngòi, kênh rạch tạo racông năng kép theo hướng phát triển bền vững nhằm phục vụ hiệu quả nhất cho côngcuộckhaithácthuộcđịa củathựcdânPháp ởNamKỳ.

    Bảng 4.3- Tổngchiềudài đườngcó thểđiquacủatừngxứ(1922 –1936)
    Bảng 4.3- Tổngchiềudài đườngcó thểđiquacủatừngxứ(1922 –1936)

    Hệthống giao thông mới liên kết nội vùng, với toàn lãnh thổ Việt NamvàLiênbangĐôngDương

    Khi nhận xét về vai trò của kênh rạch ở Nam Kỳ, Đô đốc Dupré, Thống đốc NamKỳ12đã từng nhận xét: “Tại xứ này mà các con sông lại là các con đường lộ, việc cácchiếc tàu chạy bằng hơi nước sôi sẽ tạo ra một cuộc cánh mạng kinh tế giống như cuộccáchmạng xe hỏa” (Ngân Hàng Đông Dương, 2010). Dovậy, kênh đào ởmiềnT â y Nam Kỳ vừa nhằm mở rộng giao thông, vừa nhằm mục đích thủy lợi, đẩy mạnh khaihoang, là biện pháptốt nhất đểmởmang vùng đất TâyN a m K ỳ. A.A Pouyanne đó phõn chia cỏc cụng trỡnh cụng chớnh làm 03 loại rất rừ ràng, khoa họccụthểnhư sau:. Loại thứ nhất, các công trình đem lại những lợi ích trực tiếp làm tăng ngay năngxuất củavùngđấtđượcxâydựngcôngtrình;. Loại thứ hai, các công trình đem lại những lợi ích gián tiếp. Nó gồm những côngtrìnhgiữmộtvai tròthiếtyếutrongsựphát triển kinhtế củaLiênbangĐôngDương;. Loại thứ ba,là các công trình không đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của Liên bangĐôngDươngmàlà kết quảcủasựphát triểnvànhữngnghĩavụ xãhội. Từ cách phân chia này cho thấy, tất cả các công trình giao thông đều tập trung giảiquyết hay thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế thương mại. Do vậy, trên cơ sở kết quảcủa sự hình thành và phát triển hệ thống giao thông – một phần kết cấu hạ tầng thươngmạiởNamKỳthuộcđịagiai đoạntrước1945 như trênđãchothấy:. 2) Việc hình thành sớm nhất, nhanh nhất với những khoản đầu tư lớn của tư bản ởchính quốc cho hệ thống đường sắt từ Sài Gòn nối với Chợ Lớn (vùng xay xát, lúa gạo)vàvớiMỹTho–điểmđầuvàcũnglàtrungtâmtrungchuyểnthủy-bộgiữavùngsản. Do vậy, ở Nam Kỳ, sản xuất công nghiệp tập trung vào các lĩnh vực:Duy tu, bảo trì, sửa chữa các phương tiện, cơ sở hạ tầng đường sắt và cảng biển, giaothông phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa của kinh tế thương mại xuất - nhập khẩu;Các cơ sở chế biến nông hải sản: xay xát lúa, sơ chế cao su, tiêu… phục vụ xuất khẩu;Các cơ sở phục vụ hoạt động sản xuất mang tính dịch vụ: nhà máy điện (thắp sáng, vậnhànhtàuđiện,sơchếnônghảisản…).

    Bảng 4.7- Số liệu thống kê Sản lượng lúa gạo, theo mùa/vụ ở các tỉnh Nam
    Bảng 4.7- Số liệu thống kê Sản lượng lúa gạo, theo mùa/vụ ở các tỉnh Nam

    Tácđộngcủahệ thốnggiaothôngđếnxãhộiNamKỳ

    Đó là một tầng lớp “vong quốc nô”, tay sai, công cụ phục vụ chính quốc.Song, ngoài mong muốn đó, về mặt tích cực khách quan, nền giáo dục này đã tạo ra mộttầng lớp trí thức có trình độ, nắm vững tri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tinh hoa củanhân loại nhưng không quên cội nguồn; một sự phát triển mạnh mẽ của chữ quốc ngữLatin trong giáo dục và hành chính mà nhiều quốc gia sử dụng văn tự như Trung Quốc,Nhận Bản, Triều Tiên mơ ước mà không có được. SauCách mạng tháng 8/1945, họ trở thành những chính khách, nhà khoa học có nhiều đónggóp cho sự hình thành, tồn tại và phát triển mạnh mẽ một nước Việt Nam độc lập, tự do.Đó là hệ quả mà những nhà tư bản thực dânkhông mong muốn.Đ â y c ó l ẽ l à đ i ể m n ổ i bật nhất, có tính tích cực nhất, mang tính khách quan hình thành từ sự tác động gián tiếp,ngoài dự liệu của các nhà thực dân khi xây dựng và phát triển hệ thống giao thông mới ởNamKỳ.

    Bài học xây dựng hệ thống giao thông vận tải gắn với điều kiện tự nhiên vàpháthuycácyếutốtựnhiên

    Mục đích xâm chiếm thuộc địa của thực dân Pháp ở Nam Kỳ, Việt Nam và ĐôngDương là nhằm bóc lột tài nguyên, của cải vật chất để phục vụ chính quốc. Chính vì nhưng điềunày mà Thực dân Pháp đã khai thác triệt để hệ thống giao thông mới được xây dựng đểtiến hànhcóhiệuquảcácchính sáchkinhtế ởNamKỳ.

    Bài học về tận dụng khai thác các yếu tố đến từ thiên nhiên ở vùng châu thổnhiều sông ngòi, kênh rạch chằng chịt để hình thành một hệ thống giao thông

    TiếngViệt

    Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIXđến Cách mạng tháng Tám. Tập 2, Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó trước các nhiệmvụlịchsử.Nxb Tp.HồChí Minh,tr.15,18.

    Tiếngnướcngoài

    Một số vấn đề về lịch sử vùng đấtNam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008.Nxb ThếGiới.Hn. “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ỞNAM KỲ TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂNPHÁP (1897 -1918).

    PHỤLỤC

    TÀILIỆULƯUTRỮ

      Công văn số 1814 ngày 21/10/1038 của Kỹ sư công chánh phụ trách cải tạo phitrường Tân Sơn Nhất gửi toàn quyền Đông Dương (Nha Kinh tê) – Hà Nội về việccải tạophitrườngTânSơnNhất.