Xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực ngữ văn

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Những công trình nghiên cứu về dạy học Tập làm văn ở trường Tiểu học

Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học”, Thành phố Hồ Chí Minh (2016) [39]; tác giả Đỗ Ngọc Thống qua bài viết Đổi mới đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu mới đã nêu lên thực trạng muốn làm tròn sứ mệnh của một nhà trường sư phạm, chiến lược đào tạo GV của mỗi cơ sở cần chú ý trước mắt và cả lâu dài. Tiếp đó, qua bài viết Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học: Học bằng cách làm; tác giả Huỳnh Xuân Nhựt đã trình bày về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm giúp phát huy năng lực cá nhân của người học.

Mục đích nghiên cứu

Tác giả cho rằng GV cần đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ tích cực để người học xác định được năng lực của bản thân và có phương pháp học tập thích hợp cho riêng mình. Ngoài một số bài viết, công trình nghiên cứu, đầu sách như đã nêu ở phần trên thì hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về vấn đề xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đồng thời bài viết còn tập trung nêu lên một số vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo GV của các nhà trường sư phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động dạy học đã đề xuất cho HS lớp 4, 5 tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang theo định hướng phát triển năng lực.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả của các hoạt động nhằm phát triển năng lực làm văn tả cảnh cho HS.

Phương pháp nghiên cứu

Mục đích: Khảo sát, thu thập thông tin từ phía HS và GV, để có cái nhìn tổng quan về thực trạng dạy học văn tả cảnh theo định hướng phát triển năng lực cho HS lớp 4,5 trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nhằm làm cứ liệu để xây dựng và đề xuất hệ thống hương pháp dạy học làm văn tả cảnh cho HS theo định hướng phát triển năng lực. Cách tiến hành: Sau khi xây dựng hệ thống các phương pháp phù hợp, người nghiên cứu tiến hành đến địa bàn đã chọn để thực nghiệm và tổ chức thực nghiệm trên đối tượng HS của địa bàn đó, thu thập các cứ liệu đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp và chỉnh sửa nếu có.

Giả thuyết khoa học

Mục đích: Xác định tính hiệu quả của các phương pháp dạy học văn tả cảnh nhằm phát huy năng lực của HS; tính khả thi trong quá trình giảng dạy;. Ngoài ra, trong quá trình khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm, chúng tôi còn áp dụng phương pháp toán học để xử lý số liệu thu thập được, từ đó có những đánh giá, đề xuất phù hợp.

Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

Về cơ sở thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát GV và HS tại các trường TH: Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân, Đinh Bộ Lĩnh, Thái Sanh Hạnh thuộc địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy học văn tả cảnh ở các trường tại địa bàn làm tiền đề và căn cứ cho các chương trọng tâm của đề tài.

Thực nghiệm sư phạm

Hoạt động dạy học 1. Khái niệm “Dạy học”

Dạy - không chỉ đơn thuần là hoạt động của GV nhằm mục đích truyền thụ kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết cho HS nhằm hoàn thành và đáp ứng được các mục tiêu bài học đề ra theo một khuôn mẫu cho trước, mà thông qua hoạt động dạy GV còn có trách nhiệm bằng các phương pháp sư phạm phù hợp tạo cho HS một môi trường tốt nhất để HS có thể phát huy tối đa những tố chất, năng lực tiềm ẩn của bản thân. GV là người giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình dạy học, công việc của GV không đơn thuần là truyền đạt kiến thức mà là quá trình thực hiện hệ thống các HĐ nối tiếp nhau: thiết kế mục tiêu, kế hoạch dạy học, chuẩn bị phương tiện, tổ chức các HĐ học tập, hỗ trợ HS tìm tòi kiến thức và luyện tập vận dụng vào thực tế.

Năng lực

Trong đó, mục tiêu GD không dừng lại ở những kiến thức và kỹ năng mà đặc biệt chú trọng đến năng lực HS – khả năng thực hiện thành công các hoạt động trong các bối cảnh thực tiễn cuộc sống trên cơ sở vận dụng không chỉ kiến thức, kỹ năng mà còn bày tỏ cả thái độ, tình cảm và những phẩm chất tâm lí” [12, tr.5]. Về người đánh giá, có sự tham gia của GV, HS (với tư cách – cá nhân, nhóm và tập thể) và gia đình, trong đó, GV là người tổ chức các hoạt động học tập, GD cho HS, phát hiện ra trình độ, những biểu hiện năng lực và phẩm chất (cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực) của HS, cho HS và cha mẹ HS biết, giúp.

Bảng 1.1. Bảng đối chiếu 4 trụ cột giáo dục với các phẩm chất, năng lực tương ứng
Bảng 1.1. Bảng đối chiếu 4 trụ cột giáo dục với các phẩm chất, năng lực tương ứng

Cơ sở thực tiễn

    Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài) Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) 19 Viết bài văn tả người. Lập chương trình hoạt động 20 Lập chương trình hoạt động Trả bài văn tả người 21. Ôn tập về văn kể chuyện Viết bài văn kể chuyện 22 Lập chương trình hành động Trả bài văn kể chuyện 23. Ôn tập về tả đồ vật Ôn tập về tả đồ vật 24 Viết bài văn tả đồ vật Luyện viết lời hội thoại 25 Luyện viết lời thoại Viết bài văn tả cây cối 26 Ôn tập về tả cây cối Viết bài văn tả cây cối 27. Mục đích miêu tả: Với HS lớp 4, 5 đối tượng mà các em quan tâm là những cảnh vật gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. Đó là ngôi nhà, là quang cảnh sân trường, buổi học, là con đường quen thuộc các em đi học hằng ngày,… Những đối tượng này dễ tiếp xúc và quan sát được nên rất thuận lợi cho các em trong quá trình làm bài. Yêu cầu miêu tả: Mỗi cảnh bao giờ cũng gồm nhiều bộ phận và mỗi bộ phận có khi lại có những đồ vật, con vật, có cây cối, con người… với các đặc điểm và hoạt động khác nhau. Bài tả cảnh cần tả những bộ phận đó nhưng không được xem việc đó là chủ yếu và quan trọng nhất khi làm bài. Điều quan trọng là phải làm nổi bật được cảnh cần tả. Cảnh cần tả ở đây có thể là cảnh thiên nhiên, cũng có thể là cảnh nhân tạo. Cảnh thiên nhiên có thể kể đến như: một dòng sông, cánh đồng lúa, một ngọn đồi, một cánh rừng… Cảnh nhân tạo thường là:. một khu phố, một ngôi nhà, vườn rau, trường học, sân trường…. Nội dung miêu tả: Cảnh miêu tả rất đa dạng, mỗi cảnh lại có một phần trọng tâm. Khi làm văn tả cảnh người viết không nên sa vào miêu tả những cảnh phụ, thứ yếu. Mà cần tập trung làm nổi bật những điểm chính cần miêu tả trong bài văn. Ta không thể tả một con đường từ nhà tới trường mà lại say sưa tả một cái cây cụ thể trên đường để rồi quên đi miêu tả con đường và cảnh vật hai bên đường. Để làm một bài văn có ý nghĩa thực sự thì bài viết bao giờ cũng phải đan xen tình cảm của người viết vào cảnh miêu tả. Cảnh vật và con người luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, giao cảm với nhau. Cảnh vật thường gợi lên nhiều cảm xúc trong lòng người quan sát. Và ngược lại, tình cảm gửi gắm vào cảnh vật sẽ làm cho bài văn trở nên hấp dẫn hơn, sống động hơn trong lòng người đọc. Ngôn ngữ miêu tả: Để tăng sức gợi tả bài văn thường sử dụng nhiều từ ngữ chỉ màu sắc và những từ ngữ có sức diễn tả hình khối, tính chất, đường nét,. … Bên cạnh đó còn sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình, các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Tất cả phối hợp với nhau để dệt nên một bức tranh sinh động. Sự phân bố này dựa vào nhận thức và tâm sinh lý của từng độ tuổi, phù hợp với quy luật phát triển của HS. Thực trạng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Tiến hành khảo sát thực trạng. Để biết thực trạng dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, 5 ở các trường TH trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chúng tôi đã khảo sát thực tế dạy học kiểu bài này ở các trường TH khác nhau trong thành phố Mỹ Tho. a) Mục đích khảo sát. Chúng tôi tiến hành khảo sát để nắm vững nhận thức và năng lực, thực trạng dạy học văn tả cảnh theo SGK TV cho HS lớp 4, 5 ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang có những khó khăn gì cả về phía GV và HS, từ đó đưa ra phương pháp, xây dựng những hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực. b) Nội dung khảo sát. - Thái độ và năng lực của GV TH đối với việc dạy văn tả cảnh theo định hướng phát triển năng lực. - Hứng thú và năng lực của HS khi học tiết văn tả cảnh d) Đối tượng khảo sát. Chúng tôi khảo sát qua GV và HS của bốn trường trong thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang: TH Thiên Hộ Dương, TH Thủ Khoa Huân, TH Đinh Bộ Lĩnh, TH Thái Sanh Hạnh. e) Hình thức khảo sát. Phiếu khảo sát: Chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát gồm các câu hỏi có nội dung rừ ràng, bổ sung tương trợ lẫn nhau hướng đến mục đớch điều tra và nhận lại được những vấn đề cho nghiên cứu với sự chính xác cao. trường TH Đinh Bộ Lĩnh- đã nêu ở trên để nghiên cứu và phản hồi những thông tin mà phiếu khảo sát cần. Phỏng vấn: Chúng tôi thu nhận các thông tin về thái độ, năng lực, chỉ đạo, quản lý, giám sát của Cán bộ quản lí, GV về nhận thức dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực. g) Kết quả khảo sát. Điều này cho thấy HS còn chưa mạnh dạng diễn đạt những suy nghĩ, thể hiện những sáng tạo mang tính cá nhân vào bài văn tả cảnh của mình vì nhiều lý do khác nhau như: HS chưa nắm vững cách viết, chưa tự tin, lười sáng tạo và sợ bị điểm thấp khi làm khác với bài mẫu mà GV gợi ý…Chiếm đến 58,82% những lỗi mà HS thường mắc phải khi làm văn tả cảnh chính là: “Viết câu còn lặp từ” khiến cho câu văn nói riêng và đoạn văn, bài văn nói chung trở nên nhàm chán, thiếu phong phú trong cách biểu đạt.

    Bảng 1.2. Tần suất những lỗi mà học sinh thường mắc phải khi làm văn tả  cảnh
    Bảng 1.2. Tần suất những lỗi mà học sinh thường mắc phải khi làm văn tả cảnh

    THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    Các nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực

      Ở Việt Nam, Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020 hướng tới mục tiêu phát triển năng lực không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học tương ứng khi xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tình huống thực tiễn, chú ý đến khả năng học tập và nhu cầu, phong cách học của mỗi cá nhân HS. Chẳng hạn, khi GV tiến hành hoạt động ngoại khoá như: trò chơi học tập, tham quan trong tiết dạy văn tả cảnh, thì GV cần dành nhiều thời gian hơn để theo sát, có những câu hỏi gợi ý, định hướng kịp thời về cảnh vật hiện tại đối với HS HS yếu, nhằm hỗ trợ HS xác định đâu là những nét chính cần lưu ý và ghi chép lại vào sổ tay của mình.

      Hệ thống hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực

        Để làm một bài văn đúng trình tự, đầy đủ về nội dung, hay về lời văn, đẹp về hình ảnh, đúng về ngữ pháp… đòi hỏi HS phải có vốn kiến thức tốt về cấu tạo bài văn tả cảnh; từ ngữ, kiến thức về câu phong phú, biết cách xây dựng, sắp xếp, liên kết các câu, các đoạn trong văn bản. Để giúp HS có thêm kiến thức thực tế nhằm làm tốt bài văn tả cảnh (kiểm tra viết) SGK TV 5, tập 1, Tr 44, tuần 4; với đề bài: “Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)”; GV sẽ tổ chức một buổi tham quan ngoại khoá vào sáng chủ nhật của tuần trước đó cho HS tại công viên bờ kè ven sông Tiền (đây cũng là công trình chào mừng thành phố Mỹ Tho được thủ tướng công nhận là đô thị loại I) rất ý có nghĩa đối với địa phương.

        Một số cách thức kiểm tra đánh giá năng lực làm văn tả cảnh của học sinh lớp 4, 5

          Đảm bảo tính hệ thống, khả năng phân hóa HS: Trong mỗi giờ học, bằng cách quan sát HS học tập, bằng kiểm tra miệng, yêu cầu HS thực hành luyện nghe – nói mà GV có thể đánh giá ngay khả năng tiếp nhận, thông hiểu, vận dụng kiến thức cùng với những kỹ năng HS hình thành hay sử dụng được trong giờ học. Từ đó, thầy cô có thể đưa ra những nhận xét trực tiếp với HS hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của HS về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được về: mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của HS.

          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

          Quy trình thực nghiệm 1. Mục đích thực nghiệm

            Để đạt được mục đích thực nghiệm, trên cơ sở phân tích nội dung, chương trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng các kế hoạch bài dạy có sử dụng các hoạt động và hình thức tổ chức dạy học mà luận văn đã đề xuất. - Yêu cầu HS đọc lại dàn bài của bài văn - Hai đến ba HS lên bảng thực tả cảnh cơn mưa (Bài làm của bài tập 2 - hiện theo yêu cầu của GV. tiết TLV trước mà HS đã hoàn thiện ở nhà).

            Bảng 3.1. So sánh điều kiện lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
            Bảng 3.1. So sánh điều kiện lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

            Bài mới 1. Giới thiệu bài

              - GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 04 - 04 HS nhận giấy khổ to và bút HS, nhắc HS viết bài trên giấy khổ to, dạ thực hiện theo yêu cầu của mỗi HS viết bổ sung một đoạn. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rừ đối tượng miờu tả, trỡnh tự miờu tả, nột đặc sắc của cảnh; cảm xỳc của người tả đối với cảnh).

              Tổng kết - dặn dò

              Đánh giá kết quả thực nghiệm 1. Phương pháp đánh giá

                Bên cạnh việc quan sát sự hứng thú của HS ngay trong tiết học thì việc dành thời gian trao đổi với HS sau mỗi tiết dạy cũng giúp cho người nghiên cứu thấy được mức độ hứng thú và say mê ở HS, cũng như nắm bắt được những khó khăn, tâm tư của HS. HS phát triển được ý của đoạn theo một trình tự hợp lý, miêu tả sinh động và có sử dụng các biện pháp tu từ như : so sánh, nhân hoá…Câu kết đoạn, HS nêu được cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả trong đoạn văn.

                Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm
                Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm

                PHIẾU KHẢO SÁT GV

                HS không nắm được trình tự miêu tả, sắp xếp ý lộn xộn, diễn đạt còn lặp ý, không biết cách liên kết đoạn văn chính vì vậy nội dung thiếu logic, thiếu chặt chẽ. HS chưa có được kĩ năng quan sát thực tế cảnh vật, khả năng quan sát của HS không được thường xuyên rèn luyện, quá trình quan sát còn hời hợt thiếu định hướng, thiếu tinh tế chính vì vậy HS chưa tìm ra được đặc điểm nổi bật của cảnh để tả.

                PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 5

                Câu 8: Em thích tham gia các hoạt động ngoại khoá như (trò chơi học tập, tham quan) không ?. Câu 3: Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những hành động mà em có thực hiện trong bài làm của mình (ở câu 1).