MỤC LỤC
Tiến hành chưong trình can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành về sức khóe sinh sản của học sinh trường THCS cầu Kiệu, quận Phú Nhuận, TP.HCM thông qua các hoạt động giáo dục sức khỏe ngoại khóa trong năm học 2008-2009.
Tác động của gia đình và cộng đồng: những đứa trẻ thường xuyên sống trong đói nghèo, có trình độ học vấn thấp, thường xuyên hay phải thay đối chồ ờ và gia đình tan vỡ thì xu hướng tham gia vào hoạt động tình dục sớm hơn và nguy cơ mang thai cao hơn những đứa trẻ khác; Khi một gia đình không hạnh phúc thì điều đó đặc biệt ảnh hường đến tâm trạng của vị thành niên và môi trường xã hội không tốt sè là nhân tốgác độ nhiều đến mang thai vị thành niên; Đói nghèo cũng là một nhân tố tác động đến nguy cơ mang thai của nữ vị thành niên khi các em phải đi làm đê kiếm sống và bị lạm dụng tình dục; VỊ thành niên vì những lý do nào đó mà phải bở học cũng có tỷ lệ mang thai cao hơn các em hiện đang đi học;. VTN và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng 2020 đó chỉ rừ cần phải cải thiện và nõng cao khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng, đặc biệt là các dịch vụ liên quan đến sức khoé sinh sản/sức khoé tình dục, phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, với các chỉ tiêu cụ thể giảm 30% trường hợp mang thai ngoài ý muốn ớ VTN/TN và giảm 30% số trường hợp nhiễm HIV ở VTN/TN [6], Để góp phần thực hiện những mục tiêu chiến lược này, Bộ Y tế đã xây dựng Hướng dẫn cung cấp dịch vụ sức khoẻ thân thiện VTN và thanh niên nham hỗ trợ các cơ sở y tế tổ chức triển khai việc cung cấp mô hình dịch vụ thân thiện cho VTN.
Phân tích đơn biến đế đánh giá mối tương quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản và một sổ đặc điếm chung cùa ĐTNC trước và sau can thiệp (trình bày không đầy đủ trong báo cáo), từ đó chọn ra những biến có mối liên quan đưa vào mô hình hồi quy tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức đúng và thái độ tích cực cúa ĐTNC về SKSS. Kiểm định thống kê: kiểm định Chi bình phương (%2) được sử dụng đế phân tích sự khác biệt giữa 2 tỉ lệ và mối tương quan giữa hai biến phân loại và so sánh sự khác biệt giữa các tỉ lệ của các biến sổ về KT-TĐ-TH về SKSS của ĐTNC ờ hai thời điểm trước và sau can thiệp.
Vê khái niệm QHTD an toàn, “luôn sù dụng bao cao su” được lựa chọn nhiều nhất với gần 40%, kế đến là khái niệm “không mắc các BLTQĐTD và không mang thai ngoài ý muốn” với 37,7%. Trong số 9 em có sử dụng BPTT thì chỉ có 1 trường hợp liệt kê BPI T là BCS, 1 trường hợp ghi nhận thuốc uống ngừa thai (không xác định là thuốc uống hàng ngày hay thuốc tránh thai khấn cấp). “Tình dục an toàn” và “các bệnh lây truyền qua đường tình dục” là nhóm nội dung quan tâm thứ 2 với hon 20% cho mồi nội dung.
Nội dung thông điệp về 6 chủ đề chính được cung cấp một cách cô đọng, khái quát thông qua các hoạt động nói chuyện sức khoẻ, có tập trung nhiều đến những thay đối về tâm sinh lý cũng như vai trò của giai đoạn dậy thì trong quá trình trưởng thành và phát triển của các em. Các kênh gián tiếp cung cấp thông tin chi tiết hơn về các chủ đề SKSS đê các em, bao gồm cả những kỳ năng và hướng dần thực hành (ví dụ: kỳ năng kềm chế cảm xúc, các bước sử dụng BCS, kỳ năng ra quyết định và từ chối đối với QHTD..). Riêng hoạt động NCSK cho nhóm nữ, chỉ có hơn 80% học sinh nữ tham gia hoạt động nói chuyện sức khoẻ do một số em phải tham gia đội tuyển học sinh giói của nhà trường (ôn thi học sinh giỏi giải Lê Quý Đôn), về hình thức và nội dung trên 50% các em cho là bình thường.
Vì một số lý do như di cư, chuyển trường, nghĩ học hay bị đuôi học dân đên tổng sổ học sinh của 2 khối giảm từ 720 học sinh xuống còn 695 học sinh. Sau can thiệp, tỉ lệ ĐTNC biết về các dấu hiệu dậy thì ở nam đều tăng lên có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước can thiệp với p<0,05. Vần có đến 26,4% các em chọn việc ngũ chung giường, sờ vào cơ quan sinh dục, ôm hay hôn môi là những kiểu tiếp xúc có thể làm cho có thai vào TCT, ti lệ này giảm xuống 17,8% SCT.
Gần 60% các em đã từng QHTD vào thời điểm TCT không áp dụng BPTT nào, chi có hơn 15% các em có sử dụng BPTT một cách thường xuyên, gần 20% là có sứ dụng BPTT tuy nhiên không thường xuyên. Tuy nhiên sau can thiệp, các em cảm thấy tự tin hơn đối với các chú đề này và sự thay đổi trước và sau có ý nghĩa thống kê: QHTD an toàn (x2=l 1,845. Tương tự với khi trao đổi với người lớn, “thay đổi ờ lứa tuồi dậy thì” vẫn là chủ đề khá thoải mái về mặt tâm lý đối với các em khi tự tìm thông tin.
Hoạt động tham vấn sức khoẻ được tiến hành và có quan tâm đến yêu tố bảo mật, riêng tư và cơ hội tiếp cận lớn (trực tiếp, qua email, qua điện thoại) cũng như tham vấn viên là những người được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm tham vấn, tuy nhiên kết quả không đạt như mong muốn với số lượng trường hợp tiếp cận rất thấp. -Tể thời gian triển khai: các hoạt động truyền thông gián tiếp (tú sách, báng thông tin..) và tham vấn nên được xây dựng từ đầu năm và duy trì liên tục trong suốt năm học, các hoạt động nói chuyện sức khỏe nên triển khai vào thời diêm giữa học kỳ I hoặc học kỳ ĨI, tránh những thời điểm thi của học sinh, tăng sự tham gia chú động và tích cực của các em. -Ve tính duy trì của chương trình: chương trình can thiệp sừ dụng nguồn lực triến khai chu yếu từ phía TT Truyền thông-Giáo dục Sức khỏe TPHCM, tuy nhiên vần có tính khả thi về mặt duy trì do một số hoạt động gián tiếp như tủ sách, bảng thông tin sức khóe không đòi hỏi cao về mặt nhân sự, kỹ năng và thời gian thực hiện.
4 .Hướng dẫn viên: CN Phạm Công Thu Hiền (nghiên cứu viên) 5 .Địa điểm: Phòng Thính thị, Trường THCS cầu Kiệu.
Phát cho mồi em một số giấy nhở nhiều màu (A4 cat làm 3), yêu cầu các em điên vào các tờ giấy nhó các đặc điếm thay đối ở tuối dậy thì về cơ the, tâm lý và tình cám. Các em dán các giấy nhỏ tồng hợp lên giấy Ao theo các phần: Các em lên dán các chi tiết đúng cúa mình vào giấy Ao. - Các em cẩn tranh thủ sự chỉ bảo, tham vấn và hướng dẫn của người lớn và bạn bè tin cậy đe hiếu về những thay đổi mà các em đang trải qua, biết cách bày tở sự cảm thông, chia sè với bạn bè giúp nhau chăm sóc, bảo vệ sức khòe và đảm bảo học tập, lao động tốt.
Mỗi nhóm nhận 1 giấy A3, tháo luận, ghi lại các ý kiến và cử bạn đại diện lên trình bày trước nhóm lớn. - Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa hai hoặc một nhóm người vì hợp nhau về tính tình, giống nhau về sớ thích có chung một quan điềm sống lý tưởng, ước mơ. Tình bạn khác giới có thể chuyến thành tình yêu, song không nhất thiết mọi tình bạn khác giới đều chuyến thành tình yêu.
Một giai đoạn phát triển đặc biệt, có nhiều thay đối về cơ thể, tâm lý và tình cảm (dậy thì). Có khả năng ngừa thai, nhưng không có khả năng phòng tránh các BLTQĐTD (uống thuốc). Một kiêu tiếp xúc không thể mang thai, tuy nhiên nếu không kềm chế cảm xúc vẫn có nguy cơ dần đến quan hệ tình dục.
Tuy nhiên xỏc định tỡnh cảm ở lứa tuổi cỏc em là chưa rừ ràng đú là tỡnh yờu hay tỡnh cảm khỏc giới tuồi mới lớn như: sự yêu thích, phải lòng, để ý, thương, quý mến hay si mê. Tuy nhiên, để hình thành mối quan hệ như “người yêu” ờ lứa tuổi các em là còn quá sớm, khi các em chưa có đủ kinh nghiệm sống để nhìn nhận, đảnh giá và có những quyêt định đúng đăn.
Khi xuất hiện cảm xúc giới tính cũng như hình thành tình cảm với bạn khác giới, việc phân biệt giữa tình cảm tuổi học trò và tình yêu là điều quan trọng giúp các em xác định mối quan hệ đúng đắn, lành mạnh và có lợi cho bán thân. -Nội dung phù hợp với độ tuôi của đối tượng can thiệp, chủ yếu xoanh quanh những thắc mắc của các em trong lửa tuổi dậy thì: những thay đổi cúa cơ thể, thay đôi tâm lý, tình cám, mối quan hệ với bạn bè, người thân và mọi người xung quanh. Chuyên gia tham vấn qua điện thoại: Các cán bộ tham vấn thuộc phòng Tham van TT Truyền thông-Giáo dục Sức khỏe TP.HCM, thuộc các chuyên ngành: Bác sĩ, cứ nhân tâm lý, cứ nhân xã hội học, cứ nhân y tế công cộng.