MỤC LỤC
Ngoài ra nghiên cứu này đã cho thấy những NNH đã rất khó khăn khi buộc phải chấp nhận sống chung với HTV/ALDS, bên cạnh sức khỏe về tinh thần kém thì sức khỏe thể chất của những NNH ở đây cũng rất thiếu thốn, nhóm tác giả cho biết “có 5 người bị đói trên 2 lần/tuần do không có tiền mua thức ăn” và phần lớn họ là những người không nghề nghiệp vi vậy cuộc sống rất khó khăn nhưng đáng mừng là họ đã có ý thức phòng tránh lây nhiễm HJV/AIDS cho cộng đồng [27]. Năm 2005 tác giả Đào Thị Minh An và cộng sự đã tiến hành nghiên cửu tại 12 điểm tư vấn tại Hà Nội cho thấy nhu cầu sừ dụng dịch vụ y tế này của Hà Nội thấp (45,7%) nguyên nhân là chưa đảm bảo chất lượng tư vấn tốt và thiểu hỗ trợ sau tư vấn, tác giả cũng cho biết Hà Nội chưa có đội ngũ chính qui được đào tạo cơ bản về công tác này và chưa có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng để hỗ trợ cho các đối tượng tư vẩn [1].
Dựa vào các ý kiến cuả các bên liên quan đã thảo luận (Phụ lục 1), nghiên cứu viên đã thấy rằng hoạt động chăm sóc và hỗ trợ cho NNH của TTĐ là một dự án can thiệp nhận thức và hành vi cho NNH, để đánh giá tác động cuả dự án sau 3 năm can thiệp là một việc làm rất khó. Vì vậy trong phạm vi đề tài này chỉ nhằm mục đích đánh giá hoạt động của mô hình TTĐ trong chàm sóc và hồ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS từ năm 2005 - 2007 trên cơ sở đỏ đánh giá tính hiệu quả, tính phù hợp và tìm hiểu các yếu tố thuận lợi, khó khăn, các giải pháp thích hợp để tăng.
Nhóm ĐĐV của TTĐ là những người rất có kinh nghiệm tiếp cận cộng đồng, họ đã tham gia vào phần lớn công việc của TTĐ như đưa người lên chùa tư vấn, chăm sóc NCH tại nhà đồng thời họ cũng là cầu nối giữa những NNH với các thành viên của TTĐ như đưa các nhà sư đến nhà NNH thăm hỏi, đưa bác sĩ đến nhà NNH thăm khám. So với hai năm trước, các hoạt động tập huấn của TJĐ giảm xuống, điều này là do 2007 là năm thứ 3 TTĐ triển khai dự án vì vậy cũng có nhiều thuận lợi về mặt kiến thức và kinh nghiệm nên trong năm không phải tổ chức một khoá tập huấn tập trung nào nhưng vẫn duy trì đều đặn hình thức đào tạo tại chỗ để có thể sớm khắc phục những mặt còn yếu kém của thành viên nhóm và hỗ trợ đựơc nhiều hơn cho các thành viên mới.
Lãnh đạo Trung tâm Phòng chổng AIDS Hà Nội đã đánh giá các hoạt động của TTĐ là hoàn toàn phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay mà cụ thể là trong "Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020" [9], đồng thời cũng hoàn toàn phù họp với chủ trương phòng chống HIV/AIDS cuả thành phố Hà Nội. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài như Care Việt nam cũng tiến hành tập huấn rất nhiều đợt cho NNH với các nội dung khác nhau như kỹ năng tư vấn, kỹ năng truyền thông, kiến thức và kỹ năng chăm sóc ở nhà cho NNH..Các trung tâm y tế quận, huyện cũng đã thực hiện tư vấn cho NNH trước khi cho họ uống ARV nên đã tăng cường kiến thức cho họ rất nhiều " Trước thì mình ở nhà mình không biết gì cả, sau này mình đi ra ngoài nhiều thì các nơi người ta cho đi học thì ỉà mình mới biết kiến thức nhiều" (PVS, nam 36 tuổi, nhiễm HIV/AIDS, độc thân).
Cũng trong nghiên cứu của Đào Thị Minh An (2005) việc sử dụng tư vấn của thành phố Hà Nội là thấp có 18% một trong ba lý do hạn chế tư vấn hiệu quả được giãi thích là thiếu hỗ trợ sau tư vấn và được xem như một hoạt động tách biệt với các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu [1], trong khi đó song song với việc tư vấn tại chỗ TTĐ có các hoạt động hỗ trợ tư vấn như hỗ trợ điều trị nhiễm trùng cơ hội, chăm sóc tại nhà, thăm khám và và các hỗ trợ tâm linh khác ngay tại chùa nên số lượng người đến tư vấn của TTĐ cao hơn. Nhiều năm trước chúng ta không đào tạo đội ngũ điều dưỡng ở trinh độ cao, đặc biệt điều dưỡng chuyên sâu theo các chuyên khoa, các điều dưỡng có trình độ đại học vô cùng thiếu, hiện tại có bệnh viện chuyên khoa trung ương cũng chỉ có 1-2 cử nhân điều dưỡng đa khoa mà chuyên trách chăm sóc tại cộng đồng thì rất cần điều dưỡng cộng đồng, số lượng cán bộ y tế cộng cộng mới ra trường hàng năm còn quá ít so với nhu cầu và chưa đào tạo chuyên ngành sâu nên chưa đủ đáp ứng nhu cầu công tác chăm sóc tại cộng đồng nói chung và HIV/AIDS nói riêng.
Mục tiêu 2 Có khoảng 500 người nhiễm HĨV và nguy cơ cao được tuyên truyền HIV/AIDS, giới thiệu đến các trung tâm xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT) và tư vấn trực tiếp về cách phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại nhà. Mục tiêu 2 Có khoảng 600 người nhiễm HIV và nguy cơ cao được tuyên truyền HIV/AIDS, giới thiệu đến các trung tâm VCT và tư vâh trực tiếp về cách phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại nhà.
Tên tôi là BÙI NGỌC DIỆP học viên lớp Cao học 10 trường Đại học Y tế công cộng, tham gia nghiên cứu đánh giá hoạt động của mô hình TTĐ - THPGHN để tìm hiểu và đánh giá kết quả sau 3 năm hoạt động của TTĐ trong chăm sóc và hỗ trợ cho NNH tại một số chùa ở Hà Nội. Chúng tôi rất mong muốn vì quyền lợi của những NNH và của cộng đồng, ông, bà, anh, chị hãy tham gia nghiên cứu trong thời gian từ 5/08 đến 9/08 vì ông, bà, anh, chị là những người hiểu rừ vấn đề mà chỳng tụi đang nghiờn cứu, sự tham gia của ụng, bà, anh, chị sẽ giúp cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu được thuận lợi và đây cũng là việc làm đem lại quyền lợi cho NNH và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Thượng toạ đã hoặc sẽ làm gì để duy trì các hoạt động cuả TTĐ khi không còn sự hỗ trợ kinh phí của nhà tài trợ?. Xin thượng toạ cho biết cần phải làm gì đê có thể tăng cường sự tham gia của các nhà sư trong chăm sóc và hỗ trợ cho NNH tại cộng đồng trong giai đoạn tới?.
Nhà sư đã hoặc sẽ làm gì để duy trì các hoạt động dự án khi không còn sự hỗ trợ kinh phí của nhà tài trợ?. Xin nhà sư cho biết cần phải làm gì đê có thể tăng cường sự tham gia của các nhà sư trong chăm sóc và hỗ trợ cho NNH tại cộng đồng trong giai đoạn tới?.
Xin nhà sư cho biểt các công việc chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV gồm những công việc gì và được thực hiện như thế nào?. Xin nhà sư cho biết các hoạt động của TTĐ đã đóng góp gì vào việc cải thiện tình hình sức khoẻ cho người nhiễm HIV tại Hà Nội?.
Xin anh/chị cho biết vai trò của ban điều hành, ban dự án, các thành viên tham gia hoạt động TTĐ như thế nào?. Anh/chị nghĩ như thế nào về việc mở rộng mô hình TTĐ trong địa bàn Hà Nội và các địa phương khác?.
Xin ông/bà cho biết trước đây khi chưa có hỗ trợ của TTĐ thì ông/bà thường làm gì khi con/em ông/bà ốm?. Anh/chị thấy cộng đồng còn có sự kỳ thị và phân biệt đối xử với gia đình chọ hay con/em của ông/bà không?.
Anh/ chị có nhận được tư vẩn hay truyền thông về cách sử dụng thuốc hay các thông tin về HIV liên quan không?. Theo anh/chị các hoạt động của TTĐ đã đóng góp những gi cho việc cải thiện tình hình sức khoẻ của anh/chị không?.
Bản thân anh/chị là những người tham gia trực tiếp các hoạt động cuả TTĐ có được nâng cao kỳ năng quản lý dự án hoặc chuyên môn không?. Theo anh/chị các hoạt động của TTĐ triển khai ở Hà Nội có phù hợp với điều kiện sống của các anh, chị không?.
Xin anh/chị cho biết các công việc chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV gồm những công việc gì và được thực hiện như thế nào?. Theo anh/chị cần phải làm gì đê có thể tăng cường sự tham gia của các nhả sư trong chăm sóc và hỗ trợ cho NNH tại cộng đồng trong giai đoạn tới?.