MỤC LỤC
Nguyên tắc 2: Khi nghiên cứu các chất phải đặt chúng trong mối quan hệ với các chất khác theo sự biến đổi qua lại với nhau, không nên tách biệt chúng vì các chất chỉ thể hiện tính chất thông qua sự biến đổi, tương tác với các chất khác. Nguyên tắc 3: Khi nghiên cứu sự biến đổi của các chất ngoài việc dùng thí nghiệm để minh họa cho các biến đổi cần vận dụng lý thuyết chủ đạo để giải thích bản chất các biến đổi đó giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các kiến thức và thông qua đó rèn luyện các thao tác tư duy cho họ.
Nguyên tắc 4: Trong khi dạy bài về chất cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hóa của các chất trong tự nhiên để học sinh có những hiểu biết về cách bảo vệ môi trường thiên nhiên, xử lý sản phẩm thừa trong quá trình sản xuất. Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới, trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas").
Cần dùng H2 dư để phản ứng tổng hợp xảy ra hoàn toàn, nếu dùng dư clo thì clo sẽ tác dụng với H2O tạo ra HClO làm dung dịch axit HCl thu được có lẫn cả HClO. Dùng buret đựng dung dịch HCl 0,005M nhỏ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH trên đến khi dung dịch bị mất mầu thì dừng lại.
PPDH
Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số
- GV làm thí nghiệm dung dịch axit clohiđric tác dụng với quỳ tím, sắt và caxi cacbonat. - GV làm thí nghiệm dung dịch axit clohiđric đặc và dung dịch axit clohiđric loãng tác dụng với dung dịch kalipe maganat.
- GV yêu cầu nhóm HS thực hiện phiếu học tập 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí của axit clohiđric. - GV yêu cầu HS quan sát dung dịch axit clohiđric và mô tả. - HS đọc SGK và tóm tắt tính chất vật lí của axit HCl. Hoạt động 4: Thí nghiệm chứng minh tính axit của dung dịch axit clohiđric. - GV làm thí nghiệm dung dịch axit clohiđric tác dụng với quỳ tím, sắt và caxi cacbonat. - GV yêu cầu nhóm HS thực hiện phiếu học tập 3. Hoạt động 5: Nghiên cứu tính khử của dung dịch axit clohiđric đặc. - GV làm thí nghiệm dung dịch axit clohiđric đặc và dung dịch axit clohiđric loãng tác dụng với dung dịch kalipe maganat. - GV yêu cầu nhóm HS thực hiện phiếu học tập 4. - Là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. II- AXIT CLOHIĐRIC. Hoạt động 6: Tìm hiểu về phương pháp điều chế axit clohiđric trong PTN. - GV chiếu thí nghiệm điều chế axit clohiđric. - HS quan sát, mô tả cách làm và viết PTHH. Hoạt động 7: Tìm hiểu về sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp. - GV chiếu quy trình điều chế axit clohiđric trong công nghiệp. - HS mô tả quá trình phản ứng trong các tháp phản ứng. Hoạt động 8: Tìm hiểu về muối clorua và cách nhận biết ion clorua. - HS tìm hiểu về tính tan của muối clorua trong SGK. - GV làm thí nghiệm dung dịch muối ăn tác dụng với dung dịch bạc nitrat. - HS quan sát, nêu hiện tượng và viết PTHH. - GV kết luận về cách nhận biết ion clorua. b) Sản xuất axit HCl trong công nghiệp.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về phương pháp điều chế axit clohiđric trong PTN. - GV chiếu thí nghiệm điều chế axit clohiđric. - HS quan sát, mô tả cách làm và viết PTHH. Hoạt động 7: Tìm hiểu về sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp. - GV chiếu quy trình điều chế axit clohiđric trong công nghiệp. - HS mô tả quá trình phản ứng trong các tháp phản ứng. Hoạt động 8: Tìm hiểu về muối clorua và cách nhận biết ion clorua. - HS tìm hiểu về tính tan của muối clorua trong SGK. - GV làm thí nghiệm dung dịch muối ăn tác dụng với dung dịch bạc nitrat. - HS quan sát, nêu hiện tượng và viết PTHH. - GV kết luận về cách nhận biết ion clorua. b) Sản xuất axit HCl trong công nghiệp.
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen. - Vận dụng kiến thức giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất halogen, giải một số dạng bài tập thực tiễn, bài tập tính toán.
- Kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của các halogen. - Các hình ảnh về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của F2, Cl2, Br2, I2; bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ, cách phòng bệnh bướu cổ, cách sử dụng các sản phẩm có chứa iot hiệu quả nhất.
Các hoạt động dạy học
- Dựa vào số thứ tự của các halogen, hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử: F, Cl, Br, I và nhận xét đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen. + GV nêu vấn đề: Vì sao các nguyên tử của nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng nguyên tử riêng rẽ mà hai nguyên tử lại liên kết với nhau tạo thành phân tử X2?.
- Vì sao các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành?. - Trình bày phương pháp điều chế các halogen trong phòng thí nghiệm (nếu có) và phương pháp sản xuất các halogen trong công nghiệp.
- Trình bày phương pháp điều chế các halogen trong phòng thí nghiệm (nếu có) và phương pháp sản xuất các halogen trong công nghiệp. có độ âm điện lớn hơn như oxi. - Cấu tạo vỏ nguyên tử. - Khác nhau: Tính khử. Ứng dụng và phương. + Các HS chuyên sâu lần lượt sẽ trình bày về tính chất hóa học của halogen mà nhóm chuyên sâu của mình đã nghiên cứu. Sau đó các nhóm mảnh ghép thảo luận về để rút ra tính chất hóa học chung và riêng của các halogen. + Các nhóm mảnh ghép tổng kết về tính chất hóa học giống và khác nhau của các halogen bằng sơ đồ hoặc bảng vào giấy A0. + Các nhóm mảnh ghép làm việc trong thời gian 10 phút. - Nội dung các phiếu học tập. Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ học tập nhóm xanh Nghiên cứu tính chất hóa học của flo. Nội dung thảo luận:. 1)Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của flo. 2)Cho biết tính chất riêng của axit HF và ứng dụng chủ yếu của nó. (ăn mòn thuỷ tinh nên được dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh). 3)Cho biết điều kiện phản ứng của flo với kim loại, hiđro. 4)Cho biết đặc điểm phản ứng của flo với H2O. Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:. Trình bày kết luận về tính chất hóa học của flo. Dẫn ra những PTHH để chứng minh. Phiếu màu đỏ: Nhiệm vụ học tập nhóm đỏ Nghiên cứu tính chất hóa học của clo. 1.Nội dung thảo luận:. 1)Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của clo, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của clo. 2)Cho biết điều kiện phản ứng của clo với kim loại, hiđro. 3)Cho biết đặc điểm phản ứng của clo với H2O. 2.Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:. Trình bày kết luận về tính chất hóa học của clo. Dẫn ra những PTHH để chứng minh. Phiếu màu tím: Nhiệm vụ học tập nhóm tím Nghiên cứu tính chất hóa học của brom 1.Nội dung thảo luận:. 1) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của brom, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của brom. 2)Cho biết điều kiện phản ứng của brom với kim loại, hiđro. 3)Cho biết đặc điểm phản ứng của brom với H2O. 2.Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:. Trình bày kết luận về tính chất hóa học của brom. Dẫn ra những PTHH để chứng minh. Phiếu màu vàng: Nhiệm vụ học tập nhóm Vàng Nghiên cứu tính chất hóa học của iot. 1.Nội dung thảo luận:. 1)Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của iot, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của iot. 2)Cho biết điều kiện phản ứng của iot với kim loại, hiđro. 3)Cho biết đặc điểm phản ứng của iot với H2O. 2.Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:. Trình bày kết luận về tính chất hóa học của iot. Dẫn ra những PTHH để chứng minh. Phiếu màu xanh lam: Nhiệm vụ học tập của nhóm mảnh ghép. 1)Cho biết sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của các. Dẫn ra những PTHH để minh hoạ. 2)Dựa vào khả năng và điều kiện phản ứng của các halogen với kim loại, hiđro và nước hãy sắp xếp tính oxi hoá của các halogen theo chiều giảm dần.
- Thiết kế giáo án các bài dạy thực nghiệm, xây dựng các tình huống có vấn đề trong các bài lên lớp và hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề với mục đích là rèn cho học sinh cách phát hiện, cách giải quyết vấn đề học tập, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua việc hướng dẫn học sinh tham gia vào dự án học tập. - Điểm trung bình của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn học tập tốt hơn.
Trong hợp chất F chỉ có một số oxi hóa duy nhất là -1
Bình đựng dung dịch NaCl là để hấp thụ khí hidro clorua và bình axit sunfuric đặc dùng để hút nước. Bình đựng dung dịch NaCl là để hấp thụ khí hidro clorua và bình axit sunfuric đặc dùng để hút clo.