Cải thiện Chất lượng cho vay để nâng cao khả năng vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

MỤC LỤC

Doanh nghiệp nhỏ và vừa và vai trò của nó đối với nền kinh tế 1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đặc điểm của DNNVV đóng trên địa bàn Cầu Giấy chủ yếu là kinh doanh thương mại, ít có loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu, nên thường có nhu cầu vay vốn ngắn hạn và thường xuyên.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này có chỉ số tín nhiệm thấp, không có TSĐB, phương án kinh doanh không hiệu quả, báo cáo tài chính chƣa đƣợc kiểm toán nên rất khó đạt yêu cầu vay vốn của ngân hàng. - Chất lƣợng cho vay đối với khách hàng: chất lƣợng cho vay đối với DNNVV là vốn vay Ngân hàng đƣợc đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu của doanh nghiệp, số vốn đó đƣợc doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách đúng mục đích, hiệu quả để tạo ra đƣợc một số tiền lớn hơn, đủ để trang trải chi phí và có lợi nhuận làm cơ sở cho việc hoàn trả khoản vay ngân hàng. Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo đƣợc sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng nhƣ với các cơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yờu cầu khỏch hàng, theo dừi quản lý chặt chẽ sỏt sao cỏc khoản vốn huy động cũng nhƣ các khoản cho vay DNNVV, từ đó nâng cao hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đặc biệt, với sự phát triển nhƣ vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có đƣợc thông tin và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó có quyết định cho vay đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanh toán đƣợc thuận tiện nhanh chóng và chính xác góp phần mở rộng và nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV.

Bảng 1.1: Phân loại quy mô DNNVV trên thế giới
Bảng 1.1: Phân loại quy mô DNNVV trên thế giới

Giới thiệu NHCT - Chi nhánh Nam Thăng Long 1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể là do từ phía ngân hàng, trước tình hình kinh tế như vậy, ngân hàng nhận thấy rằng rủi ro khi cho vay những DNNVV từ trước đến nay vốn đã lớn, nay lại càng lớn hơn, tuy rằng lợi nhuận cao nhƣng ngân hàng không dám mạo hiểm do khả năng đánh giá chấm điểm khách hàng còn hạn chế, và công tác quản lý thu hồi nợ cũng chƣa đủ tốt. Vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần về số lƣợng tuyệt đối theo các năm nhƣng dƣ nợ ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng dƣ nợ, nguyên nhân một phần là do trong môi trường hội nhập, các doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào công nghệ, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cần nhiều vốn vay trung dài hạn, thêm vào đó, thực hiện đúng chủ trương của. Kết quả này có đƣợc là do từ cuối 2009 ban lãnh đạo của chi nhánh đã đề ra những giải pháp tích cực, cụ thể nhƣ triển khai thực hiện giải pháp “về nâng cao chất lƣợng cho vay” trong đó đánh giá thực trạng về dƣ nợ và chất lƣợng cho vay của từng đơn vị vay vốn, tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo có tính thanh khoản cao, đồng thời đẩy mạnh thu nợ xấu, thu hồi nợ đã xử lý.

(Nguồn10: Báo cáo chất lượng tín dụng định kỳ của phòng khách hàng) NH TMCP Công Thương có đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhà nước, tuy nhiên với tình hình, đặc điểm của quận Cầu Giấy, nơi có rất nhiều các DNNVV ngoài quốc doanh, nên khách hàng DNNVV của Chi nhánh Nam Thăng Long phần lớn là các DN ngoài quốc doanh. Bởi lẽ yêu cầu có tài sản đảm bảo cho khoản vay là một quy định đúng nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣng trong nhiều tình huống lại có thể khiến Chi nhánh bị mất đi một số khách hàng tiềm năng vì phần lớn những doanh nghiệp này không đáp ứng đƣợc khả năng tài chính cũng nhƣ khả năng cung cấp tài sản đảm bảo phù hợp với yêu cầu của Chi nhánh. Sự chênh lệch đó chứa đựng tiềm ẩn rủi ro mất vốn của ngân hàng.Vì thế, NHCT chi nhánh Nam Thăng Long cần có sự điều chỉnh hơn nữa trong công tác thu hồi nợ nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng nhƣ : đôn đốc khách hàng trả nợ khi sắp đến hạn, phân chỉ tiêu cho vay và thu hồi nợ cụ thể đến từng cán bộ cho vay, có kế hoạch thu hồi nợ đối với từng trường hợp cụ thể.

Chính nhờ sự bám sát, chỉ đạo của NHCT chi nhánh Nam Thăng Long trong việc mở rộng và nâng cao chất lƣợng cho vay đối với các DNNVV mà lợi nhuận từ đối tƣợng này ngày càng tăng, đây là một đối tƣợng khách hàng nhiều tiềm năng mà NHCT chi nhánh Nam Thăng Long cần tiếp tục duy trì, mở rộng hợp tác nhằm tăng doanh thu , phân tán rủi ro, mang lại hiệu quả kinh doanh cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều này cho thấy, ngân hàng đã cố gắng tích cực trong việc thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn và nợ gia hạn của các khách hàng làm ăn kém hiệu quả, đồng thời ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc kiểm soát trước và trong khi cho vay, làm giảm tỷ trọng cho vay đối với những khách hàng có tình hình kinh tế trì trệ yếu kém, mở rộng cho vay đối với các khách hàng tiềm năng, chẳng hạn nhƣ các doanh nghiệp nhỏ và vừa - vốn là những doanh nghệp năng động trong phát triển sản xuất. + Nội dung thẩm định: tìm hiểu chung về khách hàng, tƣ cách pháp lý, mô hình tổ chức, cơ cấu lao động, khả năng quản trị điều hành của Ban lãnh đạo công ty, phân tích quan hệ với ngân hàng (xem xét quan hệ cho vay, quan hệ tiền gửi, các quan hệ khác); thẩm định khả năng tài chính của khách hàng nhƣ kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính, phân tích tình hình công nợ, hàng tồn kho, các khoản thu, phân tích về tài sản nguồn vốn, phân tích về các chỉ tiêu tài chính của khách hàng; Thẩm định về thị trường: thị trường ngành hàng chung, thị trường đầu vào của khách hàng, thị trường đầu ra của sản phẩm; phân tích nhu cầu vốn: tính khả thi của tiêu thụ hàng hóa, tỷ suất lợi nhuận có phù hợp với hoạt động kinh doanh hiện tại của khách hàng, đánh giá tính khả thi của nguồn trả nợ cho vay, phân tích kế hoạch kinh doanh của khách hàng, tính toán nhu cầu vốn lưu động trong kỳ kế hoạch; thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay; sau khi thẩm định lập tờ trình cho vay.

+ Trách nhiệm của cán bộ cho vay: hoàn thiện bổ sung những hồ sơ còn thiếu theo quy định hoặc theo yêu cầu của cấp phê duyệt để trình phê duyệt hoặc quyết định chính thức cho vay; phối hợp với khách hàng lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoàn thiện thủ tục đảm bảo tiền vay; phối hợp với phũng dịch vụ khỏch hàng mở tài khoản cho khỏch hàng để theo dừi, hạch toán số tiền vay, trả nợ. Ngân hàng Công Thương thường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu; tổ chức các đợt học tập, thực tập, khảo sát, hội thảo trong và ngoài nước về các lĩnh vực then chốt như quản trị rủi ro, giải pháp công nghệ cho ngân hàng, tài trợ thương mại, thẩm định, dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ,… đồng thời khuyến khích cán bộ nâng cao trình độ thông qua việc tham gia các khóa học bên ngoài do ngân hàng đài thọ. Các khách hàng truyền thống nhƣ tập đoàn khoáng sản Việt Nam, tập đoàn điện lực Việt Nam, tổng công ty lương thực miền bắc, công ty hóa chất mỏ… là những khách hàng có lịch sử cho vay với ngân hàng từ lâu, lại là những doanh nghiệp quốc doanh nên ngân hàng tin tưởng, chấp nhận cho vay hơn, thêm vào đó lại là những khách hàng lâu năm nên ngân hàng không phải mất nhiều chi phí cho công tác thu thập thông tin, thẩm định khách hàng.

Tóm lại, những khó khăn của các bên cung ứng vốn trong quá trình thẩm định, xét duyệt cho các DNNVV vay vốn sẽ dần được tháo gỡ, nếu trước hết các cấp có thẩm quyền, các nhà quản lý, các nhà khoa học và đặc biệt là vai trò chủ thể của chính các đối tƣợng cũng nhƣ Hội nghề nghiệp cùng đồng thuận tháo gỡ những khó khăn về tƣ cách tiếp cận vốn trên TTTC nói chung và vốn tín dụng ngân hàng nói riêng cho các DNNVV.

Bảng 2.1.Chỉ tiêu kinh doanh qua các năm của Chi nhánh
Bảng 2.1.Chỉ tiêu kinh doanh qua các năm của Chi nhánh