Nghiên cứu thành phần loài côn trùng trên cây đậu tương và các đặc điểm sinh thái cơ bản của loài sâu cuốn lá Lamprosema indicata

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu các loài thiên địch trên đậu tương ở

Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nên sự phát triển của sâu hại cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng là rất mạnh mẽ ở mọi giai đoạn và mọi thời điểm phát triển của cây, nhưng giữa các giai đoạn thì sự phát triển cũng khác nhau rất nhiều. Hà Quang Hùng năm 1988 nghiên cứu thành phần ong ký sinh ruồi đục thừn đậu tương ở vùng Gia Lõm – Hà Nội đó thu được 7 loài trong đú cú 6 loài ký sinh pha nhộng và 1 loài ký sinh pha sâu non. Trong nghiên cứu về các loài bắt mồi sâu hại đậu tương ở các vùng Gia Lõm – Hà Nụ ̣i, Quụ́c Oai – Hà Từy, Tiờn Sơn – Bắc Ninh đó ghi nhận cú 86 loài côn trùng bắt mồi sâu hại đậu tương trong đó loài bọ rùa coccinellidae chiếm tới 16 loài và tích cựu tham gia vào công tác phòng trừ rệp và sâu hại.

Như vậy, cây đã biểu hiện tình trạng bị gây hại, một trong số nguyên nhân khá quan trọng là do các yếu tố ngoại cảnh tác động và đặc biệt do côn trùng và vi sinh vật gây ra (Phạm Bình Quyền, 2002) [42]. Năm 2005, Nguyễn Xuân Thành và Hồ Thu Giang nghiên cứu về sâu hại và các phương pháp phòng trừ đã ghi nhận có 12 loài thiên địch của rệp, trong đó có tới 5 loài bọ rùa bao gồm bọ rùa đỏ Microspis discolor Fabs, bọ rùa 6 vệt Mennochilus Sexmaculata, bọ rùa 8 chấm Harmonica, bọ rùa chữ nhân Coccinella repanda Thunberg, bọ rùa nhật bản Propylia Japolica Thunberg.[38]. Tuy còn nhiều loài thiên địch còn điều tra sơ xài nhưng cũng đủ để chúng ta hiểu được tầm quan trọng của loài thiên địch trong việc phòng trừ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất sự gây hại và bảo vệ mụi trường trờn cõy trồng nú chung và trờn cừy đậu tương núi riờng.

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

+ Điều tra định tính: Thu thập thành phần loài côn trùng (thiên địch và sâu hại) có mặt trên vị trí điều tra. Sự phân bố của các loài côn trùng trên các vùng, hoặc trên các cây trồng khác nhau. + Điều tra định lượng : Xác định sự biến động số lượng của loài sâu cuốn lá Lamprosema Indicata.

+ Điều tra định kỳ: Theo thời gian 7 ngày 1 lần liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng của cây đậu tương. Kiểm tra cả 2 mặt lá và thu tất cả các pha phát triển của mọi loài côn trùng. Vật mẫu được chứa trong lọ nhựa trên miệng bịt vải màn mang về phòng phân tích, xác định tên khoa học của loài tỷ lệ kí sinh…Loài nào cần nuôi sinh học thì nuôi, loài nào cần ngâm giữ mẫu thì cho vào cồn 90 độ.

+ Điều tra bổ sung: Điều tra bổ sung được tiến hành ngoài khu vực định kỳ nhằm thu thập và bổ sung thành phần loài và phân bố theo vùng địa lý hoặc sinh cảnh. Ghi nhật kí điều tra các thông tin: Ngày điều tra, số liệu về hiện tượng thời tiết (nhiệt độ, độ Èm, nắng, mưa,…) , sinh trưởng của cây trồng tại thời điểm điều tra,các loại côn trùng thu được. Thu thập mẫu sâu cuốn lá Lamprosema Indicata ở ngoài cánh đồng đậu tương của Trung tâm đậu đỗ thuộc Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam.

Trong hộp nuôi ta bổ sung thức ăn hằng ngày cho chúng để luôn có lượng thức ăn dư thừa. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ Èm đến thời gian phát triển của các pha (Trứng, Êu trùng, nhộng, trưởng thành) và vòng đời của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ Èm đến khả năng đẻ trứng, tỷ lệ sống sót của sâu cuốn lá Lamprosema Indicata.

2.Thành phần các loài ong ở pha Êu trùng của loài sâu cuốn lá Lamprosema Indicata.

KẾT CỦA NGHIÊN CỨU

Bộ cánh cứng (Coleoptera)

Mức độ gây hại của các loài côn trùng này rất cao, tại các khu vực có mật độ các loài côn trùng gây hại cao thì đã làm giảm năng suất đi rất nhiều, tại một số vị trí điều tra cho thấy các loài côn trùng gây hại đã làm mất trắng sản lượng nông sản. Từ kết quả điều tra các loài thiên địch trờn cây đậu tương ta thấy: Thành phần thiờn địch cú trờn cừy đậu tương là rất đa dạng và phong phỳ, với số lượng điều tra có 15 loài trong đó có 3 loài phổ biến với tần xuất bắt gặp cao là: bọ rùa đỏ, nhện đinh ba, bọ cánh cụt. Qua quá trình điều tra ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (thức ăn, thời tiờ́t…) đờ́n sự biờ́n động số lượng cụn trùng trờn quừ̀n cừy đậu tương, để xỏc định được tăng giảm thành phần côn trùng trên đậu tương.

+ Giai đoạn nhộng: Ấu trùng cuụ́i tuụ̉i 5 đã hoàn thành về sinh trưởng, bắt đầu ngừng ăn, không hoạt động, cơ thể co ngắn, màu sắc thay đổi, khi mới vào nhộng toàn thân sâu phớt vàng, sau chuyển sang màu xanh rồi khoảng hai ngày sau nhộng chuyển sang màu đỏ nâu nhạt đến khi gần vũ hóa chuyển sang màu cánh gián. Giai đoạn nhộng của sâu không hoạt động nên không thể lừ̉n chụ́n trước kẻ thù, vỡ vậy trước khi húa nhụ ̣ng sừu non thường tỡm nơi kớn đáo lợi dụng những vị trí có tác dụng bảo vệ tự nhiên đẻ hóa nhụ ̣ng. Nhụ ̣ng được bảo vệ bởi 1 kộn màu trắng, nhộng của sừu cuụ́n lỏ Lamprosema indicata là loại nhộng màng, các chi phụ và cánh dính sát vào bề mặt cơ và được bao bằng một lớp màng có thể thấy các chi phụ phía trong có màu nâu đỏ, kích thước trung bình của nhộng là từ 10 mm-11mm.

Trưởng thành mở rộng phạm vi phân bố hoạt động sống, phát tán đi kiếm ăn, tìm nhau để giao phối, chốn tránh kể thù nhờ có 2 đôi cánh được phủ bởi lớp phấn màu vàng nhạt và trên cánh có viền đen cong, đôi cánh trước lớn hơn đôi cánh sau. Như vậy, nhịp điệu đẻ trứng của sâu trưởng thành cuốn lá Lamprosema indicata phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường, thời tiết….nhưng quan trong hơn cả đó là điều kiện thức ăn vào lượng thức ăn cung cấp cho sâu. Bên ngoài tuy không giống thành trùng nhưng nhộng có nhiều dấu hiệu của thành trùng, bằng mắt thường ta cú thể nhỡn thấy cỏc ngừ́n đụ́t và cỏc chi phụ của trưởng thành sừu cuụ́n lỏ Lamprosema indicata như: đầu, cỏnh, miợ̀ng….

 Như vậy, từ các bảng kết quả trên ta thấy nhiệt độ và độ ẩm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của côn trùng nói chung và trong sự phát triển của sừu cuụ́n lỏ đậu tương Lamprosema indicata núi riờng. Và khi cây phát triển đến giai đoạn khỏe nhất thì cũng là thời điểm sâu cuốn lá phá hoại mạnh nhất làm cây phát triển chậm đi rất nhiều và do mật độ sâu cuốn lá quá nhiều đã ảnh hưởng tới cả một cánh đồng đậu tương. Qua quá trình điều tra tại đây, chúng tôi cũng thấy một số loài thiên địch tiêu diệt sâu cuốn lá như các loài nhện, bọ rùa, bọ cánh cụt 3 khoang,v.v…nhưng mật độ sâu cuốn lá vẫn không giảm và Cánh đồng đậu tương tại đây đã xuất hiện dịch sâu cuốn lá khi cây trong giai đoạn phát triển.

Còn điều tra tại cánh đồng đậu tương của Trung tâm đậu đỗ thuộc Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam cũng thấy xuất hiện sâu cuốn lá đậu tương Lamprosema indicata tại thời điểm cây có lá non, nhưng do ở đây trung tâm đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho từng giai đoạn phát triển của cây và cho từng thời gian xuất hiện của sâu hại đậu tương. Và do đặc tính sinh học sinh thái của chúng là cuốn lỏ nờn khi dựng cỏc loại thuốc để phun lờn cừy thỡ việc tiờu diệt cũng khụng đạt đờ́n mức tiờu diệt hờ́t nờn mật độ của sâu cuốn lá chỉ giảm chứ không thể tiêu diệt được hết. Do vậy, tùy vào vùng địa lý khác nhau, các yếu tố ảnh hưởng của ngoại cảnh như thức ăn, thời tiết,.v.v…hay do tác động của con người vào sâu hại nói chung và sâu cuốn lá nói riêng để thấy được sự phát triển, phá hoại của chúng tới cây trồng.

Bảng 2: Danh mục thành phần các loài thiên địch thu được trờn cừy đọ̃u tương .
Bảng 2: Danh mục thành phần các loài thiên địch thu được trờn cừy đọ̃u tương .