Tình hình tin học hóa quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Thủ Đô

MỤC LỤC

Một vài số liệu thống kê về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Thủ Đô

Về máy móc thiết bị phục vụ thi công công ty hiện đang sở hữu khoảng 103 thiết bị máy móc thi công công trình có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu sử dụng trong thi công cũng như kiểm tra, đánh giá chất lượng thi công công trình. 9 Nguyễn Thành Luân Trưởng phòng kế toán Đại học 10 Nguyễn Thị Thúy Trưởng phòng nhân sự Đại học 11 Nguyễn Văn Quang Quản đốc xưởng Đại học 12 Bùi Văn Nghiệp Trưởng phòng kỹ thuật Đại học 13 Trần Văn Phương Đội trưởng đội thi công 1 Đại học 14 Nguyễn Anh Tuấn Đội trưởng đội thi công 2 Đại học 15 Nguyễn Văn Tuấn Đội trưởng đội thi công 3 Đại học 16 Nguyễn Công Minh Đội trưởng đội thi công 4 Đại học 17 Nguyễn Khoa Vũ Đội phó đội thi công 1 Cao đẳng 18 Nguyễn Như Trang Đội phó đội thi công 2 Đại học 19 Hoàng Văn Trường Đội phó đội thi công 3 Cao đẳng 20 Trần Duy Tân Đội phó đội thi công 4 Cao đẳng 21 Hoàng Công Thức Nhân viên vật tư Trung cấp 22 Nguyễn Trung Thành Nhân viên vật tư Cao đẳng 23 Phạm Thị Hiền Nhân viên kế toán Đại học 24 Nguyễn Hải Lam Nhân viên kế toán Cao đẳng.

BẢNG Kấ KHAI MÁY MểC, THIẾT BỊ THI CễNG CHỦ YẾU Loại   máy   móc,   thiết   bị   thi
BẢNG Kấ KHAI MÁY MểC, THIẾT BỊ THI CễNG CHỦ YẾU Loại máy móc, thiết bị thi

Tình hình tin học hóa tại Công ty cổ phần thương mại công nghiệp Thủ Đô và định hướng lựa chọn đề tài

Tình hình tin học hóa tại công ty

- Hệ thống máy tính tại công ty chủ yếu sử dụng các phần mềm cơ bản như bộ office 2003, autocard2007, phần mềm diệt virus….để hỗ trợ các nhân viên làm việc một cách hiệu quả nhất. - Phòng quản lý nhân sự trong công ty được trang bị cho mỗi nhân viên một máy tính cá nhân để làm việc và được kết nối mạng Lan với toàn công ty.

Vấn đề tồn tại và định hướng lựa chọn đề tài

Trong phong quản lý nhân sự chủ yếu dung 2 phần mềm trong bộ office la Word và Excel cho công việc quản lý nhân sự.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN

Phân loại phần mềm

Phần mềm năng suất : là các chương trình giúp nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc của người dùng như : hệ soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, phần mềm đồ họa…. Phần mềm kinh doanh : là phần mềm có chức năng quản lý các hoạt động, các giao dịch phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoàn thành những nhiệm vụ xử lý thông tin có tính chất thủ tục, lặp đi lặp lại hàng ngày, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm. Phần mềm giáo dục, tham khảo : là phần mềm cung cấp những kiến thức, thông tin cho người sử dụng về một lĩnh vực nào đó, giúp người dùng học thêm về một chủ đề nào đó, hay là giúp tra cứu về một đối tượng, một sự kiện hoặc một chủ đề bất kỳ theo yêu cầu của người sử dụng.

Phần mềm giải trí : bao gồm các phần mềm giúp người dùng thư giãn, giải trí như các trò chơi, phần mềm nghe nhạc, xem phim ….

Vòng đời phát triển của phần mềm

Công việc nghiên cứu phần mềm từ đầu phải được thiết lập yêu cầu cho mọi phần tử hệ thống và được đặt trong mối liên kết chặt chẽ với các của hệ thông như phần cứng, cơ sở dữ liệu…. Giai đoạn phân tích: là quá trình trung tâm của việc phát triển hệ thống và là giai đoạn các kỹ sư phần mềm tiến hành phân tích các chức năng cần có của phần mềm, các giao diện của nó dựa trên quá trình tìm hiểu và đặc tả yêu cầu của khách hàng. Các công cụ thường được sử dụng là các sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD), sơ đồ luồng dữ liệu (DFD), mô hình dữ liệu (DM), sơ đồ luồng thông tin (IFD), ngôn ngữ có cấu trúc (SL).

Thiết kế phần mềm là một tiến trình nhiều bước tập trung vào bốn thuộc tính phân biệt của chương trình la cấu trúc dữ liệu, kiến trúc phần mềm, các thủ tục, các đặc trưng giao diện. Giai đoạn kiểm thử: là giai đoạn tập trung vào phần logic bên trong của phần mềm để đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều được kiểm tra để phát hiện ra các lỗi nếu có và đảm bảo cho ra kết quả phù hợp với dữ liệu đưa vào. Sau khi bàn giao có khách hàng, để có thể hoàn toàn tương thích với các điều kiện quản lý của cơ sở thực tế thì chắc chắn phải có sự thay đổi.

Hình 2.1: Vòng đời phát triển của phần mềm
Hình 2.1: Vòng đời phát triển của phần mềm

Các quy trình trong sản xuất phần mềm

- Mục đích: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kĩ thuật, tiến hành xây dựng hợp đồng cho khỏch hàng, theo dừi tiến trỡnh thực hiện hợp đồng, tiến hành thanh toỏn, thanh lý hợp đồng với khách hàng và đặc biệt là định giá đúng giá trị của phần mềm. Trên cơ sở hồ sơ của giai đoạn xác định yêu cầu, ta chuyển sang quy trình thiết kế nhằm xác định hồ sơ tổng thể các vấn đề thiết kế phần mềm từ tổng quát tới chi tiết. - Mục đích: Dựa trên những dữ liệu của hồ sơ thiết kế, bộ phận lập trình tiến hành chi tiết hóa các sơ đồ khối hay các lưu đồ để biến thành các bãn vẽ rồi tiến hành lập trình trên một ngôn ngữ nào đó.

Quan trọng nhất không phải công nghệ mà là xây dựng kịch bản để làm sao qua kịch bản này phần mềm bọc lộ điểm mạnh điểm yếu nhưng chủ yếu là xét xem điểm yếu của phần mềm ở điểm nào đê đưa lại bộ phần lập trình làm lại. Giai đoạn triển khai là một giai đoạn cực kì quan trọng vì nếu triển khai tốt sẽ chuyển giao tốt hết tính năng ưu việc của chương trình, giúp khách có thể tận dụng được mọi nguồn lực của phần mềm. Mục đích quản lý dự ỏn là tiến hành xõy dựng dự ỏn, thực hiện theo dừi quỏ trỡnh thực hiện dự án, thực hiện các điều chỉnh nếu cần thiết và cuối cùng là tổng kết dự án.

Hình 2.3: Lưu đồ quy trình xây dựng hợp đồng phần mềm
Hình 2.3: Lưu đồ quy trình xây dựng hợp đồng phần mềm

Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD( Business Function Diagram) - Sơ đồ chức năng kinh doanh của hệ thống là hình thức biểu diễn trực quan

+ Bước 1 : Liệt kê các công việc căn cứ vào các động từ có trong văn bản mô tả hoạt động của hệ thống, bổ sung thêm các công việc cho đầy đủ. + Bước 2 : Nhóm các công việc thành các chức năng nhỏ, gộp các chức năng nhỏ thành chức năng lớn hơn và đặt tên nhóm cho phù hợp. + Bước 4 : Phân tích và đánh giá hệ thống chức năng kinh doanh về tính hợp lý của công việc, khối lượng công việc theo thời gian để từ đó tư vấn về tổ chức và nhân sự, tổ chức lại sơ đồ cấu trúc công việc nếu cần thiết và đề xuất giải pháp tin học hóa và những chức năng phù hợp.

+Lựa chọn: Khi có sự lựa chọn giữa những gì xảy ra thì phải chỉ ra cách lựa chọn và đánh dấu “0” ở phía trên, góc phải của khối chức năng đó. + Tờn gọi của sơ đồ chức năng cần được đặt một cỏch đầy đủ, rừ ràng để người đọc dễ hiểu và dễ dàng phân biệt giữa tên gọi của các chức năng với nhau. + Sơ đồ chức năng cần được xác lập một cách sáng sủa, đơn giản, chính xác và đầy đủ.

Sơ đồ luồng thông tin IFD( Information Flow Diagram)

- Sơ đồ dòng dữ liệu là một công cụ để mô hình hóa mô hình hệ thống thông tin, trợ giúp cho các phân tích viên, thiết kế, biểu diễn hồ sơ trong quy trình sản xuất phần mềm và cơ chế lưu chuyển thông tin trong hệ thông ấy. + Mỗi dòng dữ liệu phải có 1 tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu + Các xử lý phải được đánh số. + Các dòng dữ liệu không được phép cắt nhau, nguồn, đích, kho dữ liệu được phép vẽ lại nếu cần thiết.

+ Dữ liệu chứa 2 vật mang khác nhau nhưng luôn luôn đi cùng nhau thì có thể tạo ra một dòng duy nhất. + Tất cả các xử lý trên DFD phải thuộc cùng một mức phân rã - Sơ đồ ngữ cảnh( Context Diagram). - Các dòng thông tin đi vào và đi ra giữa hệ thống và tác nhân ngoài được biểu diễn bằng các mũi tên có ghi thông tin.

Hình 2.10. Ký pháp sơ đồ luồng thông tin 2.2.3 Sơ đồ dòng dữ liệu DFD( Data Flow Diagram)
Hình 2.10. Ký pháp sơ đồ luồng thông tin 2.2.3 Sơ đồ dòng dữ liệu DFD( Data Flow Diagram)

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ

  • KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
    • Đặc tả chức năng phần mềm 1. Sơ đồ phân rã chức năng
      • THIẾT KẾ GIẢI THUẬT
        • THIẾT KẾ CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIAO DIỆN 1Thiết kế dữ liệu
          • LỰA CHỌN HỆ QUẢN TRỊ CSDL VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1Mô hình Khách/ chủ

            Để phục vụ cho việc thực hiện chuyên đề, em đã tiến hành phỏng vấn các cán bộ trong phũng Tổ chức hành chớnh đặc biệt là trưởng phũng để biết rừ hơn những cách thức làm việc, những thông tin thường được yêu cầu và những báo cáo nhân sự cần thiết mà phần mềm xây dựng cần phải đáp ứng được. Quy trình quản lý hồ sơ nhân viên được kích hoạt khi nhân viên phòng TCLĐ nhập các thông tin về nhân viên vào hệ thống. Quy trình quản lý lương được kích hoạt khi nhân viên TCLĐ nhập thông tin bậc lương của nhân viên vào hệ thống.

            Hệ thống kiểm tra thông tin bậc lương đã đầy đủ chưa, thực hiện tính toán theo công thức có sẵn và đưa ra kết quả. Nếu bằng cấp không đang được 1 nhân viên tham chiếu đến thì xóa bằng cấp trong bảng Levels và thông báo thành công. Nếu bằng cấp không đang được 1 nhân viên tham chiếu đến thì xóa bằng cấp trong bảng Departments và thông báo thành công.

            Hệ thống xóa nhân viên trong bảng Staffs, đồng thời xóa luôn các bảng ràng buộc (Profiles, Staff_Level, Salary_Level) và thông báo thành công. Thông tin của nhân viên nếu đã có sẽ hiển thị mặc định trên form, người sử dụng có thể sửa/ nhập mới thông tin.

            Hình 3.1: Quy trình quản lý lương
            Hình 3.1: Quy trình quản lý lương