Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Những vấn đề cơ bản về vốn và hoạt động huy động 1.Những vấn đề cơ bản về vốn

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại .1. Khái niệm hoạt động huy động vốn

Do đó nghiên cứu hoạt động huy động vốn của ngân hàng là việc hết sức cần thiết để từ đó có những phương pháp quản lý, sử dụng vốn hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng cũng như đưa ra những phương thức huy động có hiệu quả cao nhất để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cùng với vốn trung hạn, vốn dài hạn được ngân hàng sử dụng với mục đích đầu tư mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nó được dùng cho các khoản tín dụng dài hạn như đầu tư xây dựng cơ bản, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tuy nhiên, chi phí cho việc huy động nguồn vốn này khá cao do lãi suất mà ngân hàng phải trả cho chủ sở hữu nguồn vốn này thường rất cao. Hơn nữa, khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn này là rất tiềm năng nờn cỏc ngân hàng thương mại đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ tiền mặt và vàng tại nhà bằng cách đa dạng hóa các hình thức huy động và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn, linh hoạt.

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại

Khái niệm về tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại

Họ gửi tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau như tiết kiệm để lấy lãi, thanh toán hay ủy thác đầu tư… Nói cách khác, họ chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng vốn họ chuyển nhượng cho ngân hàng và ngân hàng phải trả cho họ một khoản thu nhập hay còn gọi là lãi. Từ nguồn vốn có được, ngân hàng tiến hành kinh doanh và cung cấp các dịch vụ như: cho vay, cho thuê, bảo lãnh, đầu tư, tư vấn, ủy thỏc… Tóm lại, vốn của ngân hàng có tác dụng quyết định đối với sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh cũng như việc thực hiện các chức năng của chính ngân hàng. Các phương thức huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến quy mô vốn huy động được nờn cỏc ngân hàng thương mại không ngừng đa dạng hóa các phương thức huy động đồng thời đưa ra các phương thức phù hợp, linh hoạt nhất bởi như vậy họ mới khai thác được tối đa các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân.

Các chỉ tiêu phản ánh việc tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại

Nguồn vốn huy động càng lớn thì mức độ thanh khoản của ngân hàng càng cao, bên cạnh đó nguồn vốn huy động lớn cũng giúp cho các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh (cho vay hoặc đầu tư). Nếu một NHTM có nguồn sử dụng vốn tương xứng với nguồn vốn huy động thì chứng tỏ nguồn vốn huy động đã được sử dụng có hiều quả và cụnh tỏc huy động vốn của ngân hàng đã thành cụng.Bởi vỡ phần lớn thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn sẽ bù đắp phần nào chi phí huy động và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Thể hiện qua việc tổ chức công việc cũng như công nghệ thu nhận thông tin , thanh toán, trả lãi tiền gửi một cách nhanh gọn, chính xác , tiết kiệm và giảm nhiều thời gian chi phí cho khách hàng mà vẫn đảm bảo an toàn về tài sản.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại

    Xu hướng hiện nay của các NHTM ở các nước phát triển là đẩy mạnh công tác huy động vốn trong khu vực dân cư, nơi mà tầng lớp trung lưu đang tăng lên nhanh chóng, họ có nhiều tiền nhàn rỗi và tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm ở các quốc gia này là chiếm tỷ trọng khá cao trong vốn huy đông. Vào thời vụ tiêu dùng thì nói chung tiền gửi tiết kiệm giảm xuống ví dụ như tết nguyờn đỏm chẳng hạn do người dân có xu hướng rút tiền ra để trả hết các khoản nợ và mua sắm đồ cho gia đình các doanh nghiệp thì lại rút tiền ra để trả lương cho công nhân, trả nợ tiền hàng cho các doanh nghiệp khác nên lúc này để huy động vốn rất khó khăn. Đó là một biện pháp nghiệp vụ, là một công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối vốn đã lập, các cán bộ ngân hàng đã xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp.

    THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GềN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI

      + Phòng doanh nghiệp: xây dựng chiến lược khách hàng doanh nghiệp, cơ cấu, mô hình, hoạt động, chính sách; thực hiện chương trình nhằm đẩy mạnh hoạt động khách hàng doanh nghiệp; tìm kiếm, tiếp cận các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm khai thác các nguồn vốn bằng VNĐ và các ngoại tệ khác nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam nói riêng và Thế giới nói chung gặp không ít khó khăn do hậu quả của suy thoái, Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên Sacombank chi nhánh Hà Nội đã nỗ lực không ngừng, nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh, đẩy mạnh và phát triển hoạt động kinh doanh cả về số lượng lẫn chất lượng, đưa các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng ngày càng trở nên quen thuộc với khách hàng, khẳng định vị trí quan trọng trong hệ thống Sacom- bank. Mặc dù mức tăng trưởng có sụt giảm nhưng Chi nhánh vẫn thực thi nghiêm túc chỉ thị của NHNN và chủ trương của ban lãnh đạo Sacombank : không chạy đua lãi suất, quản lí tốt mức lãi suất huy động dưới 14% đồng thời phát huy lợi thế thương hiệu, nâng cao khả năng huy động vốn thông qua việc tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ nhân viên thuộc Chi nhánh bên cạnh đó hoàn thiện kĩ năng phục vụ, chăm sóc khách hàng, cải tiến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ cung cấp.

      Vì trong năm nay, mặc dù tình hình kinh tế vẫn còn chưa ổn định, nhưng những giải pháp kịp thời của Chính phủ trong đó có chính sách tiền tệ linh hoạt đã phần nào tháo gỡ những khó khăn cho các tổ chức kinh tế, họ đó cú những khoản tiền nhàn rỗi gửi vào Chi nhánh hoặc mua chứng chỉ tiền gửi của Sacombank để hưởng lãi. Những năm gần đây giá cả leo thang làm cho chi phí sinh hoạt tăng người dân không còn mặn mà với việc gửi dài hạn tiền Việt Nam đồng vào ngân hàng mà quay sang đầu tư vào chứng khoán, bất động sản, đầu tư vàng hoặc gửi dưới hình thức ngắn hạn để thuận tiện cho việc đầu tư lướt sóng nhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn.

      Bảng 2. Nguồn vốn huy động tại Sacombank chi nhánh Hà Nội từ 2009 – 2011                                                                                      Đơn vị: triệu đồng
      Bảng 2. Nguồn vốn huy động tại Sacombank chi nhánh Hà Nội từ 2009 – 2011 Đơn vị: triệu đồng

      GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI

      • Định Hướng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Hà Nội
        • Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sacombank – chi nhánh Hà Nội Sau khi tìm hiểu thực tế công tác huy động vốn tại CN Hà Nội, căn cứ vào
          • Một số kiến nghị

            Trên tinh thần quyết tâm phát huy tối đa những kết quả đạt được, quyết tâm loại bỏ những tồn tại trong hoạt động kinh doanh năm 2011 và bám sát nhiệm vụ kinh doanh năm 2012 của NHTM sacombank- Chi nhánh Hà Nội, trong năm 2012 toàn chi nhánh tiếp tục phấn đấu đạt kết quả cao nhằm bảo đảm cho sự tăng trưởng tín dụng ổn định , lành mạnh, tập trung thu hết nợ ngoại bảng, thu hồi nợ quá hạn, nợ gia hạn, phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm tăng thu phí dịch vụ…. Thứ nhất đa dạng hóa các hình thức gửi tiền tiết kiệm trong dân cư bao gồm tiền gửi tiết kiệm phù hợp với nhu cầu của người sử dụng như có thể phân loại theo từng nhóm tuổi nhằm tạo ra những sản phẩm phù hợp; theo mục đích sử dụng vì có nhiều khách hàng khi gửi vào họ chỉ muốn lấy ra số lãi hàng tháng của mình để sử dụng cho sinh hoạt còn số tiền gốc của họ vẫn để lại ngân hàng, nhưng cũng có những khách hàng lại có nhu cầu gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho họ và họ có thể lấy ra bất kỳ lúc nào khi có nhu cầu. Vì vậy thái độ phục vụ của nhân viên kế toán cũng như trình độ của bộ phận này có tính chất quyết định quan trọng trong việc thu hút khách hàng.Nếu một nhân viên không vui vẻ, không nhiệt tình giải quyết nhanh chóng những thắc mắc hay nhưng điều băn khoăn của khách hàng , không nhanh chóng giải quyết các nghiệp vụ làm khách hàng phải đợi chờ lâu sẽ làm khách hàng không hài lòng.

            Vì vậy để tác động đến tâm lý người dân thì biện pháp tốt nhất là Chính phủ và Nhà Nước ta cần có những biện pháp tích cực phối kết hợp với các NHTM như: tuyên truyền người dân gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng vừa có lãi vừa an toàn, khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ví dụ như mua hoặc thanh toán hàng hoá qua thẻ, khi đi du lịch có thể thanh toán các hình thức qua các loại thẻ,… để thu hút được mọi nguồn vốn nhàn rỗi của dõn cư. Do vậy vai trò tạo vốn của ngành ngân hàng được coi là hoạt động then chốt, đặc biệt việc các ngân hàng nâng cao hiệu quả huy động vốn sẽ là một trong những hoạt động có tầm quan trọng hàng đầu của các NHTM nói chung và Ngân hàng Sacom- bank chi nhánh Hà Nội nói riêng Mặc dù còn tồn tại những khó khăn nhất định trong công tác huy động vốn song chi nhánh Hà Nội đã đạt được rất nhiều thành công trong công tác huy động vốn.