Giải pháp tổ chức môi trường nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng hiện đại dựa trên giá trị truyền thống

MỤC LỤC

DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ,SƠ ĐỒ

TÀILIỆUTHAM KHẢO

Tàiliệutiếng Anh,

Green Building Index, GBI,The GBI ranting system,http://www.Greenbuildingindex.org/how-GBI- works2.html.

Phụlục05:Phụclụcchung luậnán

MỞĐẦU

    Nếp sống văn hóa nông thôn qua ngàn đời đã ăn sâu vào tiềm thức mỗingười dân, khía cạnh nào đó cũng đã làm nên một văn hóa truyền thống trong môi trường ởnông thôn đậm đà bản sắc như: Lũy tre xanh ngàn đời gắn bó với đời sống cần cù, lam lũcủa người nông dân, làm ra từ những vật dụng nhỏ bé nhất cho đến một ngôi nhà để ở củangười nông dân, làm tấm lá chắn bao bọc, che chở cho làng khi có kẻ thù xâm lấn; Là cáicổng làng bình dị - nơi đưa tiễn chúng ta lúc ra đi và trở về; Là con đường làng quanh co látgạch nghiênghìnhmurùa cùngmạng lưới giao thông hình xươngc á ; L à n g ô i đ ì n h l à n g thânthuộc vớimái cong xoải rộng-điển hìnhđặcsắccủanghệ. Nhu cầu ăn ở, sinh hoạt văn hóa tinh thần của nông thôn nóichung và nông thôn vùng ĐBSH nói riêng cũng cần phải được đáp ứng, người dân cũngphải được hưởng lợi từ những yếu tố công nghệ mới hiện đại và sinh thái.Nghị quyết26/ND-TW Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X ngày 5/8/2008 vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn[3] cụ thể với những nhiệm vụ và giải pháp như: 1/Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh côngnghiệp và dịch vụ ở nông thôn; 2/ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắnvới phát triển cácđô thị; 3/ Nâng cao đời sống vật chất, tinh thầnc ủ a d â n c ư n ô n g t h ô n , nhất là các vùng khó khăn; 4/ Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụcó hiệu quả ởnông thôn; 5/ Phát triển nhanh nghiên cứu,chuyểng i a o v à ứ n g d ụ n g k h o a học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, côngnghiệp hóa nông thôn; 6/Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồnlực,pháttriểnnhanhkinhtếnôngthôn,nângcaođờisốngvậtchất,tinhthầncủanôngdân;. TTGChínhphủngày4/6/2010vềchươngtrìnhphêduyệtmụctiêuxâydựngnôngthônmớigiaiđ oạn2011-2020[20].Với mục tiêu chung xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bướchiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với pháttriểnnhanhcôngnghiệp,dịchvụ;gắnpháttriểnnôngthônvớiđôthịtheoquyhoạch;xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái đượcbảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngàycàng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày28/10/2008 của Chính phủ về phát triển nông thôn mới[18].

    Tổng quan về tổ chức môi trường ở nông thôn một số nước trên thếgiới và vùng ĐBSH: Chương này trình bày những khái niệm cơ bản liên quan tới môitrường ở nông thôn; Xem xét những kinh nghiệm trong tổ chứcm ô i t r ư ờ n g ở n ô n g t h ô n một số nước trên thế giới theo hướng hiện đại và phát huy các giá trị truyền thống; Đồngthời nghiên cứu tổng quan về môi trường ở nông thôn vùng ĐBSH qua các giai đoạn pháttriển; Khái quát một số các nghiên cứu có liên quan; Rútra các nhận xét về sự thay đổi đốivới môi trường ở nông thôn vùng ĐBSH qua các giai đoạn và hiện nay, có những nhận địnhtrongtươnglaiđểtừ đóđưaranhữngnộidungcầngiảiquyết.

    NỘIDUNG

    MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN 1. Kháiniệmvềnôngthôn

      Nó cũng là đơn vị xã hội tập hợp người làngquanh chùa làng, đình làng với tín ngưỡng đức ông, thần làng, để trở thành đơn vị văn hoá(hội hè đình đám) và có khi là đơn vị hành chính xã, cấp cơ sở, có thể mô hình hoá rằng:Làng là tổng các nhà, còn “Nước” có thể coi là khối liên hiệp các làng: Nước là tổng cáclàng[41]. Tóm lại, làng - xã là đơn vị xã hội cơ bản nhất của nông thôn đồng bằng sông Hồngcảtronglịchsửvàhiệnnay.Quátrìnhlậplàng,táchghéplàngdiễnrakháphứctạpsongdù trong một đơn vị hành chính lớn hơn hay nhỏ hơn thì làng - xã vẫn luôn khẳng định tínhđộc lập tương đối, với tư cách là một thực thể, một cộng đồng với những đặc trưng riêngkhác với những cộng đồng khác. Là đưa ra các mô hình, giải pháp nhằm sắp xếp các không gian ngôi nhà, khuôn viênngôi nhà, không gian làng- xã phù hợp, hài hòa với không gian tựnhiên vàk h ô n g g i a n nhân tạo (các công trình hạ tầng KT-XH, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống vệ sinh môi trường …)đểtạonênmộtmôi trườngcư trúhoànthiện hơncho cưdânnôngthôn.

      Hầu hết các vùng sản xuất hàng tiêu dùng giá rẻ tại cácvùng ven đô được quy hoạch lại theo hướng phân tán nhưng có sự liên kết tương hỗ qua lạivới nhau để chính quyền có thể kiểm soát được việc mở rộng chiếm đất của các cơ sở sảnxuất, hạn chế sự thất thoát trong sử dụng đất nông nghiệp, quản lý được việc xả chất thảigây ô nhiễm môi trường.

      MỘTSỐCễNGTRèNH NGHIấNCỨUCểLIấN QUAN 1. Một sốcôngtrìnhnghiêncứucóliên quan

      • Chỉnhtrang,hoànthiện không giankiếntrúccảnhquanlàng-xã
        • Cải tạo,hoànthiệnkhônggiankhuôn viên vàngôinhà ở
          • Vịtríđịalý,địa chất,thủyvăn

            Trên khuôn khổ bài viết trao đổikhoa học, tác giả đã đưa ra được cáckết luận mang tính khát quát một sốvấn đề nông thôn Việt Nam nói chungvà nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộsau hơn 20 năm đổi mới: Cơ cấu kinhtế, thu nhập người dân, cơ sở hạ tầng,môh ì n h q u y h o ạ c h , mô hình nhàở. Cuốn sách đã hệ thống hóa kiếntrúcnôngthôntừkháiquátlịchs ử hình thành và phát triển kiến trúc dângian truyền thống trên thế giới và trongnước; nêu ra các đặc điểm chung chocác loại hình không gian và hình thứckiến trúc các dân tộc việt. + Những khu vực đã ổn định lâu dài: Tập trung giải quyết hệ thống hạ tầng hoànchỉnh và bổ sung đầy đủ một trong các hạng mục công trình theo hướng hiện đại như: Côngtrình giáo dục (trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở); Công trình y tế (trạm y tế xã);Công trình công sở (UBND, HĐND); Các công trình phục vụ dân sinh (quỹ tín dụng, bưuđiện văn hóa xã, dịch vụ, chợ xã,.); Công trình phục vụ sản xuất, sản xuất đặc thù (tiểu thủcông nghiệp, giết mổ tập trung,..); Công trình tâm linh (đình, chùa, đền, miếu); Công trìnhnhà ở; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp nước, thoát nước, thu gom xử lý rác thải,hệthốngcấpđiện,thôngtinliênlạc, ..).

            Giải pháp kiến trúc[68]:Cần nghiên cứu đến các yếu tố: Điều kiện về địa hình,đặc điểm địa chất để chọn các giải pháp quy hoạch, chọn các giải pháp xử lý móng,.; Điềukiện khí hậu để có các giải pháp cho: đặt hướng nhà, thông gió, chiếu sáng tự nhiên, chốngnóng, chống ẩm, che gió lạnh, chống thấm, ..; Nghiên cứu về xã hội nhân văn trong đó cóvấn đề dân số, cấu trúc gia đình, cấu trúc nghề nghiệp để đưa ra các giải pháp phù hợp; Vấnđề văn hóa truyền thống chẳng hạn như cách chọn đất làm nhà “nhất cận thị, nhị cân giang,tam cận lộ”, xem tướng đất để định kiểu nhà..; Yếu tố kinh tế cũng là một phần không thểthiếuđểchọnmộtgiảiphápkiếntrúchợplý,…. Giải pháp kết cấu:Chú trọng nghiên cứu các hệ chịu lực không gian để có thể linhhoạt trong chức năng sử dụng cũng như hình thái công trình, nhưng phải thật kinh tế phùhợpvớiđiềukiệnkinh tếhiệntạicũngnhư lâu dàicủanôngthôn trongvùng. Chính vì vậy, cần phải quan tâm ứng dụng các vật liệu xây dựng mới vào việc thiếtkế, xây dựng các công trình ở nông thôn nhằm đáp ứng tính hiện đại, phù hợp với nhu cầuphát triển của xã hội, nhưng cũng phải đảm bảo điều kiện thân thiện với môi trường nôngthôn, phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, khí hậu mỗi địa phương.

            Tổ chức khuôn viênm ộ t n g ô i nhà ở nông thôn phải được xác định từ bố cục tổng mặt bằng, sân vườn, các chức năng củangôi nhà ở phù hợp với yêu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi và lao động sản xuất, đồng thời chútrọng giải pháp kết cấu, vật liệu xây dựng, giải pháp bố trí trang thiết bị nội thất. Đối với ngụi nhà ở, ngoài việctổ chức cỏc khu chức năng hợp lý, phự hợp với cổng ngừ ra vào, phự hợp với thụng giú,chiếu sỏng, cần quan tâm đến cả vấn đề văn hóa truyền thống như: văn hóa tín ngưỡng,phongtụctậpquán. Hai nội dung này phải gắn kết được với yếu tốsản xuất tạo ra sự thông thương thuận tiện để phát triển kinh tế (ví dụ: giao thông nội đồnggắn kết được giao thông nội làng và với ngoại làng đáp ứng được xe cơ giới tiếp cận đểthôngthươnghànghóanôngnghiệp,..)vàvớiđờisốngmôitrườngdânsinhtốt(khôiphục.

            Phát triểnbền vững có nghĩa là cả ba khía cạnh chủ yếu liên quan đến đời sống của con người là kinhtế, xã hội và môi trường phải được tổng hòa, kết hợp, lồng ghép khi có thể và được cân đốimột cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ và qua quá trình thực hiện chínhsách. Là nơi cókhả năng phát triển kinh tế xã hội tốt vì là đầu mối giao thông thuận lợi nhất nước, có nhiềucảng sông, cảng biển như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ..có nhiều cảng hàng không như sân bay quốc tế Nội Bài, Cát Bi, Hải Phòng.

            Bảng 2.2. Mức nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bảnphátthảitrungbình(B2)[12]
            Bảng 2.2. Mức nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bảnphátthảitrungbình(B2)[12]

            KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ

            Kiếnnghị

            + Đối với quy hoạch và xây dựng môi trường ở cần thống nhất với người dân cácbước tiến hành ngay từ đầu, theo nguyện vọng tối đa của họ. Các bước lựa chọn quy hoạchtrước khi phê duyệt phải được giới thiệu cho người dân, để họ cùng xem xét, cùng khảo sát.Khi tiến hành phải từng bước thuyết trình để người dân nắm bắt được, có ý kiến tham giađầy đủ để khai thác tối đa kinh nghiệm truyền thống từ cha ông họ như: Địa hình - nguồnnước-ruộngvườn. + Khi thiết kế khuôn viên và ngôi nhà: Phải do kiến trúc sư và các kĩ sư có chuyênmôn thực hiện, cùng với sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân thì mới có đượcphươngánhàihòa vàgiữ đượcnhữngbảnsắcriêng.

            Lồng ghép với vấn đề này thì các giá trịvăn hóa truyền thống tốt đẹp như: văn hóa lao động sản xuất, các lễ hội, quan hệ xã hội đềcao lối sống cộng đồng làng xã, các tín ngưỡng, phong tục và lễ hội.