Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hai Bà Trưng

MỤC LỤC

Hoán đổi tín dụng (Credit swaps)

Một giải pháp trong hoàn cảnh này là ngân hàng mua hợp đồng quyền bán với mức chênh lệch lãi suất cơ bản cam kết trong hợp đồng đợc xác định là mức phổ biến trên thị trờng hiện tại áp dụng đối với mức rủi ro tín dụng hiện tại của ngân hàng. Ngợc lại, nếu chênh lệch lãi suất cơ bản giảm (có thể là do chất lợng tín dụng của ngân hàng tăng. Các khoản phí phải trả. Thanh toán nếu khỏan cho vay không thể thu hồi. Khách hàng vay vốn. Vốn vay Trả. Nếu nh khoản cho vay không thể thu hồi, ngân hàng B sẽ thanh toán cho ngân hàng A phần gía trị tổn thất đối với khoản vay hoặc thanh tóan theo một tỷ lệ giá trị nhất định của khoản cho vay đ ợc xác dddddddddđịnh khi ký hợp đồng. hay do sự phát triển của nền kinh tế), hợp đồng này sẽ không còn hiệu lực và ngân hàng sẽ mất toàn bộ phần phí mua quyền.

Hợp đồng trao đổi các khỏan tín dụng rủi ro

Các khoản phí phải trả. Thanh toán nếu khỏan cho vay không thể thu hồi. Khách hàng vay vốn. Vốn vay Trả. Nếu nh khoản cho vay không thể thu hồi, ngân hàng B sẽ thanh toán cho ngân hàng A phần gía trị tổn thất đối với khoản vay hoặc thanh tóan theo một tỷ lệ giá trị nhất định của khoản cho vay đ ợc xác dddddddddđịnh khi ký hợp đồng. hay do sự phát triển của nền kinh tế), hợp đồng này sẽ không còn hiệu lực và ngân hàng sẽ mất toàn bộ phần phí mua quyền. Về phần mình, ngân hàng B sẽ cam kết thanh toán cho ngân hàng A một số tiền nhất định hay một tỷ lệ nhất định của khỏan vay nếu nh ngân hàng A không thể thu hồi đợc nợ.

Kinh nghiệm của một số nớc

Kinh nghiệm phòng chống rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan

Trong quy trình nói trên, việc tiếp thị bán hàng ( nhân viên tín dụng gặp khách hàng) và bộ phận quyết định tín dụng là độc lập với nhau. Nh SCIB đã áp dụng việc cho điểm khách hàng (Credit Scoring) để quyết định cho vay đối với tín dụng bán lẻ và để xem xét cho vay đối với tín dụng doanh nghiệp.

Kinh nghiệm của Đài Loan

Để lấy lại lòng tin đối với các nhà đầu t, Chính phủ Đài Loan đã nhanh chóng thực hiện một loạt các chính sách nhằm ngăn chặn nguy cơ sụp đổ có hệ thống của thị trờng tài chính. Chính phủ quyết định cứu các công ty đang gặp khó khăn bằng cách yêu cầu các ngân hàng xoá khỏi sổ sách các khoản nợ khó đòi, tiếp tục hỗ trợ về vốn, tạo điều kiện cho các công ty đó phục hồi và phát triển.

Bài học kinh nghiệm với Việt Nam

Nhng thật không may, giá trị của các tài sản thế chấp này lại giảm sút cùng với thời điểm mà các chủ nợ tuyên bố phá sản. Vì vậy, các khoản nợ khó đòi ngày càng tăng lên – khoảng 5% theo báo cáo của Chính phủ, nhng theo các nhà phân tích kinh tế thì con số này lớn gấp 2 hoặc 3 lần. Để lấy lại lòng tin đối với các nhà đầu t, Chính phủ Đài Loan đã nhanh chóng thực hiện một loạt các chính sách nhằm ngăn chặn nguy cơ sụp đổ có hệ thống của thị trờng tài chính. Chính phủ quyết định cứu các công ty đang gặp khó khăn bằng cách yêu cầu các ngân hàng xoá khỏi sổ sách các khoản nợ khó đòi, tiếp tục hỗ trợ về vốn, tạo điều kiện cho các công ty đó phục hồi và phát triển. Đồng thời, nhanh chóng sửa đổi chính sách thuế và chính sách bảo vệ Ngân hàng bằng đồng thời nhiều cách mà bản chất là sử dụng Ngân sách Nhà nớc nh :. - Chuyển thuế thu nhập từ lãi tiền gửi sang cho ngân hàng. - Loại bỏ thuế từ lãi cho vay mà trớc đây ngân hàng phải nộp cho NSNN để tài trợ cho các ngân hàng. - Chính phủ khuyến khích các ngân hàng trong nớc và nớc ngoài, thậm chí cả. những công ty có danh tiếng đầu t vào các công ty quản lý tài sản- là các công ty sẽ giải quyết các khoản nợ khó đòi cho các ngân hàng. - Chính phủ khuyến khích việc sát nhập giữa các ngân hàng yếu kém với các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh, tránh việc để cho các ngân hàng yếu kém tự sụp đổ. kiểm soát toàn bộ quy trình cấp tín dụng từ giai đoạn khởi tạo và phê duyệt cho đến khi hoàn trả hết. Thành lập một bộ phận độc lập trong từng NHTM chuyên sâu, nghiên cứu, phân tích và dự báo về sự phát triển của thành phần kinh tế, khu vực kinh tế, các ngành hàng, khách hàng. Trên cơ sở phân tích đa ra những dự báo và chiến lợc phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn, khả năng chấp nhận rủi ro. Thứ hai, ban hành hệ thống chấm điểm đánh giá xếp loại khách hàng hữu hiệu, trên cơ sở đó xếp loại khách hàng và có chính sách tín dụng phù hợp với từng khách hàng. Thứ ba, xây dựng và áp dụng rộng rãi hệ thống đo lờng, giám sát các loại rủi ro tín dụng theo thông lệ ngân hàng quốc tế. Thứ t, tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong tớn dụng. Rất nhiều ngân hàng của Thái Lan trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp, không quan tâm đến dòng tiền của khách hàng vay. Sở dĩ có điều này là do một số ngân hàng đã không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong quỏ trỡnh cho vay. Đây cũng là thực trạng của các NHTM Việt Nam hiện nay. Phần lớn các NHTM Việt Nam hiện nay cho vay khách hàng chỉ dựa trên tài sản đảm bảo mà bỏ qua những yếu tố khác nh năng lực tài chính, uy tín, hiệu quả kinh doanh của dự án…), trái quyền, Swap, tín dụng.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

Theo loại tiền

  • Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

    Thực chất việc giảm trích lập dự phòng rủi ro không phải do giảm đợc các khoản nợ xấu mà vẫn còn có đơn vị chuyển nhóm nợ cao hơn làm tăng số phải trích, ở đây giảm là do năm 2005 bắt đầu thực hiện phân loại nợ theo quyết định 234/QĐ- NHCT37 nên đã trích 62% cho tất cả các khoản nợ xấu, năm 2006 chỉ thực hiện trích nốt 38% của các khoản nợ đó (trích tăng 29 tỷ đồng). Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng. Các biện pháp mà chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Các biện pháp của chi nhánh NHCT Hai Bà Trng trong việc hạn nợ quá. * Sàng lọc khách hàng trớc khi cho vay. Để nâng cao chất lợng tín dụng và hạn chế nợ quá hạn mới chi nhánh đã. quan tâm chú ý đến việc nâng cao tiêu chuẩn tín dụng, chọn lọc khách hàng, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt là khâu thẩm định cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay và hiệu quả vốn tín dụng. Do tỷ trọng vốn vay của chi nhánh đầu t đối với thành phần kinh tế DNNN chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ nên chi nhánh đã thực hiện việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó đánh giá khả năng kinh doanh và có kế hoạch d nợ đối với từng doanh nghiệp, phù hợp với khả năng tài chính và hoạt động kinh doanh, từng bớc góp phần ổn định và nâng cao chất lợng tín dông. Đối với các doanh nghiệp vốn chủ sở hữu thấp, tình hình tài chính khó khăn, vốn bị chiếm dụng, gia hạn nợ nhiều lần và có nợ quá hạn…), trái quyền, Swap, tín dụngchi nhánh. đã kiên quyết giảm dần d nợ nh Công ty Dệt 8/3, hoặc chỉ thu nợ không cho vay tiếp tục nh : Công ty COMA 3, xí nghiệp sửa chữa nhà cửa, Công ty vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu Hồng Hà…), trái quyền, Swap, tín dụng. Mặc dù các Luật, văn bản dới Luật chi phối hoạt động ngân hàng đã đợc sửa đổi rất nhiều cho ngày càng phù hợp hơn với các quy luật của nền kinh tế thị trờng song cũng vẫn còn nhiều vớng mắc nh sự chồng chéo giữa quy định của các Luật, việc ban hành nghị định hớng dẫn thi hành Luật còn chậm, công tác thực hiện của bộ máy thi hành luật pháp còn quan liêu, tuỳ tiện (thời gian giải quyết một vụ kiện khách hàng là cá nhân vi phạm hợp đồng tín dụng, không trả nợ ngân hàng thờng kéo dài ít nhất một năm cha kể thời gian thi hành án). Hành lang pháp lý nói chung cha ủng hộ công tác phục hồi nợ của ngân hàng và gián tiếp làm tăng mức độ tổn thất tín dụng. Quy định trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hiện tại chỉ căn cứ trên NQH chứ không phải trên mức độ rủi ro của khoản vay và danh mục nên cha thực sự là nguồn dự phòng cho tổn thất tín dụng. * Vai trò giám sát của NHNN. NHNN cha phát huy hết vai trò giám sát, nhận dạng và đa ra đợc đánh giá độc lập về chiến lợc, chính sách, quy trình cấp tín dụng và quản trị danh mục của các NHTM, từ đó đảm bảo cho sự khoẻ mạnh của cả hệ thống NHTM. Thanh tra NHNN hiện mới chỉ xem xét đợc các NHTM có làm đúng. các quy chế, quy định của NHNN hay không, đánh giá hoạt động tín dụng dựa trên tỷ lệ NQH chứ không phải trên mức độ rủi ro đợc dự báo của các giao dịch mà các ngân hàng đang tham gia và cũng chỉ có kiến nghị hay can thiệp khi đã xảy ra các trờng hợp về rủi ro tín dụng. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng. * Do sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng. Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các NHTM đang đợc đánh giá là rất nóng. Để lôi kéo khách hàng, ngân hàng có thể cho vay với lãi suất thấp, điều kiện vay lỏng lẻo…), trái quyền, Swap, tín dụng Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng. * Nguyên nhân từ phía các cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng của chi nhánh vẫn cha thật sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng. Vẫn còn tồn tại sự quen biết cá nhân trong các dự án, hợp. đồng tín dụng nên các quyết định cho vay nhiều khi thiếu chính xác. Năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát hiện và xử lý các khoản vay có vấn đề của cán bộ còn yếu, nhất là đối với những ngành hàng đòi hỏi hiểu biết chuyên môn cao. Nhiều quyết định cho vay mang tính cảm tính, đợc ra trên cơ sở thông tin đợc cân nhắc không đầy đủ hoặc phiến diện nh chỉ dựa vào tài sản thế chấp hay bản thân phơng án kinh doanh mà bỏ qua năng lực tài chính của doanh nghiệp. Hầu hết các khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định hời hợt của cán bộ tín dụng. Do không xác định được quy mô kinh doanh thực sự của khách hàng, khả năng cạnh tranh của khách hàng đối với ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh, không xác định được nguồn thu của khách hàng từ đâu và về đâu để có thể đưa ra một mức cho vay và cách thức giám sát hợp lý. Công tác giám sát món vay, đánh giá lại định kỳ về doanh nghiệp, khoản vay và tài sản thế chấp bị buông lỏng, đặc biệt đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài. Cán bộ tín dụng thờng có tâm lý cả nể, tin khách hàng và bỏ qua chế độ kiểm tra định kỳ, phơng pháp kiểm tra không khoa học, không phát hiện đợc những dấu hiệu bất thờng trong hoạt động kinh doanh của. Đây là một trong những nguyên nhân làm nợ quá hạn và nợ gia hạn của chi nhánh phát sinh lớn. * Cha xây dựng chính sách, chiến lợc quản trị rủi ro tín dụng. NHCTVN cũng nh chi nhánh cha ban hành chiến lợc, chính sách phát triển và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng một cách đầy đủ bằng văn bản. Ban lãnh đạo NHCTVN và chi nhánh cha làm tốt công tác dự báo và định h- ớng cho chi nhánh trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Kế hoạch tín dụng chỉ mang tính thủ tục. Những khuyến cáo về các ngành hàng không nên cho vay, không nên đầu t hay khống chế thờng chỉ đợc đa ra sau khi rủi ro tín dụng. đã phát sinh. * Về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Cụng tỏc tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ của chi nhánh trong thời gian qua tuy đã được tăng cường nhưng vÉn cha thùc sù sâu sát, hiệu quả chưa cao, chưa có biện pháp xử lý nghiêm túc và dứt điểm các vụ vi phạm, chưa có giải phỏp hữu hiệu để giảm bớt, ngăn ngừa nợ quỏ hạn. Hoạt động kiểm toán nội bộ mới chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra mà cha thực hiện kiểm toán để. đánh giá tổng thể quy trình nghiệp vụ nhằm đa ra những kiến nghị để ngăn chặn sai phạm và phòng ngừa rủi ro phát sinh. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn. - Việc nợ quá hạn và nợ gia hạn của chi nhánh phát sinh lớn một phần nguyên nhân là do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, tài chính khó khăn, công nợ dây da, các doanh nghiệp thi công các công trình xây dựng thì công nợ đọng trong thanh toán…), trái quyền, Swap, tín dụng. - Khách hàng vay vốn cố tình lừa đảo, sử dụng vốn vay sai mục đích. Khách hàng có chủ ý lừa đảo ngay từ khâu lập hồ sơ vay vốn lẫn trong quá trình sử dụng vốn bằng nhiều thủ đoạn nh : Lập công ty ma, khai khống thế chấp, lập hồ sơ giả…), trái quyền, Swap, tín dụng.

    Bảng      2.6    : Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh (2004-2006)
    Bảng 2.6 : Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh (2004-2006)

    Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

    Định hớng hoạt động kinh doanh của NHCT Hai Bà Trng trong thời gian tíi

      Tập trung quyết liệt thu hồi nợ đã xử lý rủi ro 20 tỷ VNĐ trở lên, rà soát cụ thể từng khoản nợ đã đợc xử lý, giao khách hàng chỉ tiêu thu hồi nợ xấu, đặc biệt là các khoản nợ đã đợc xử lý tới từng phòng, từng cán bộ tín dụng, hằng tháng có đánh giá kết quả thực hiện. Cán bộ tín dụng phải chuyên sâu tác nghiệp, nâng cao tinh thần tự nghiên cứu, có ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghịêp, thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm định, xét và quyết.

      Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

        Chẳng hạn, khỏch hàng tham gia chương trình “cho vay tín chấp cán bộ quản lý điều hành” của VIB Bank sẽ được tặng mét hợp đồng bảo hiểm sản phẩm “An tâm bảo gia” có giá trị tương đương hoặc lớn hơn số tiền vay, giúp khách hàng chủ động về tài chính khi có rủi ro xảy ra. Mặc dù đã có trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) nhng các thông tin ở đây còn rất nghèo nàn và độ chính xác không cao. Còn về hệ thống thông tin tín dụng của chi nhánh NHCT Hai Bà Trng mới chỉ dừng lại ở những thông tin rằng khách hàng vay vốn của chi nhánh hiện đang có tài khoản tại ngân hàng nào, số d bao nhiêu, quá hạn bao nhiêu và tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam ra sao. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin tín dụng từ. đó giúp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nên thu thập và lu trữ thông tin thành kho dữ liệu trong đó tập hợp thông tin thành từng lĩnh vực kinh tế khác nhau. Hệ thống thụng tin khỏch hàng, hệ thống phũng ngừa rủi ro trong chi nhánh cần được nõng cấp để hoạt động hiệu quả hơn, trở thành một nguồn thông tin thống nhất, chuẩn xác mà khi cần các chi nhánh trong hệ thống NHCT Việt Nam cũng nh các ngân hàng khác đều cú thể khai thỏc dễ dàng. Muốn vậy chi nhánh cần phải đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ cụng tỏc thu thập và xử lý thụng tin. - Xây dựng bộ phận phân tích, đánh giá, cập nhật thông tin tín dụng nhiều chiều tại chi nhỏnh. Bộ phận này cú nhiệm vụ:. + Trực tiếp tiếp nhận và xử ý thông tin khách hàng, thông tin giao dịch tín dụng và đưa ra cảnh báo sớm về các rủi ro tín dụng thông qua việc phân tích và xử lý thông tin qua các kênh thông tin khác nhau và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, đồng thời trực tiếp cung cấp các thông tin pháp lý, tài chính phi tài chính, thông tin về các khoản nợ.. thu thập được nhằm bảo đảm các giao dịch tín dụng được xác lập tại chi nhánh hoặc khu vực an toàn, hiệu quả; lập báo cáo TTTD; cung cấp thông tin cho Ngân hàng Công thương Việt Nam và Trung tâm CIC. + Là đầu mối thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các sở ban ngành và các công ty tài chính, bảo hiểm, các ngành nghề có liên quan để tiếp nhận và xử lý các thông tin chính xác, có độ an toàn cao để có định hướng đầu tư đúng đắn trước khi đưa ra các phán quyết tín dụng. - Mở rộng phạm vi đối tượng được đăng nhập và khai thác, sử dụng thông tin tín dụng của trung tâm CIC đối với chi nhánh đến từng cán bộ tín dụng. Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ. Để hạn chế rủi ro tín dụng cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi của cán bộ làm công tác tín dụng. Chi nhánh nên áp dụng chớnh sỏch đói ngộ hợp lý về tiền lương, tiền thưởng, hệ số tiền lương…), trái quyền, Swap, tín dụng Do cán bộ tín dụng luôn đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ tiền lơng đặc biệt để khuyến khích ngời làm công tác tín dụng, tránh xảy ra rủi ro đạo đức nghề nghiệp. Đồng thời thực hiện cơ chế thưởng, phạt nghiờm minh, tạo ra bầu không khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá nhân trong việc đầu tư vốn sao cho an toàn hiệu quả nhất. Những cán bộ tín dụng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất thoát vốn Nhà nước phải xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với cán bộ thái hoá biến chất. Những cán bộ tín dụng có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, có khả năng tiếp thị, kinh doanh tốt, mang lại hiệu quả cao cho ngân. hàng thỡ cú chế độ khen thưởng xứng đỏng như nõng lương trước hạn.. Bên cạnh đó, chi nhánh cần thờng xuyên tuyên truyền, phổ biến t tởng cho cán bộ tín dụng để mọi ngời hiểu và chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ. Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, trong khi đội ngũ cán bộ tín dụng chủ yếu đợc đào tạo từ các trờng kinh tế, kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế. Đòi hỏi cán bộ tín dụng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, thờng xuyên tìm hiểu các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho hoạt động tín dụng. Cụng tỏc đào tạo tại chi nhánh cần tập trung vào một số vấn đề như : tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn tại chỗ, hình thức đào tạo này nhằm làm cho cán bộ tín dụng nắm bắt được một số nghiệp vụ nhất định trong thời gian ngắn như: Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận các vướng mắc trong công tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ. Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tránh sự tụt hậu trước sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, của công nghệ trong quá trình phát triển và hội nhập của ngân hàng. Cán bộ tín dụng có vai trò rất quan trọng trong quy trình cho vay của ngân hàng, họ có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và cũng có thể đem. đến rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, để hạn chế rủi ro trong công tác tín dụng thì. đi đụi với việc đào tạo, ngay từ khâu tuyển dụng cán bộ làm công tác tín dụng cần phải chặt chẽ và cần có một số tiêu chuẩn cơ bản sau :. + Phải đợc đào tạo chính quy, chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. + Có khả năng ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch và sử dụng máy tính trong việc tính toán, thẩm định dự án…), trái quyền, Swap, tín dụng + Có phẩm chất đạo đức : đây chính là tiêu chuẩn quan trọng đối với cán bộ tín dụng, quyết định đến vấn đề rủi ro đạo đức trong kinh doanh ngân hàng.

        Kiến nghị

          - Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh quá trỡnh cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN ( trong thời gian tới NHCT Việt Nam sẽ tiến hành cổ phần hoá), đồng thời gắn liền với việc niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoán để phân tán rủi ro và đổi mới cơ cấu sản phẩm dịch vụ. - Xem xét toàn diện các điều kiện của ngân hàng trong việc áp dụng cỏc công cụ phái sinh để phòng ngừa hiệu quả hơn rủi ro tín dụng như: chứng khoán hoá các khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swaps), hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit Options)….

          Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

          Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng 2. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng

          • Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1. Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng
            • Sử dụng các công cụ phái sinh để kiểm soát rủi ro tín dụng của NHTM

              Sử dụng các hợp đồng phái sinh để chuyển giao rủi ro tín dụng nghĩa là các nhà quản lý rủi ro sẽ tập trung vào việc chuyển giao rủi ro tín dụng từ một ngân hàng sang một ngân hàng đối tác khác bằng cách sử dụng các hợp đồng phái sinh tín dụng.Đặc điểm chung của những công cụ quản lý rủi ro này là chúng giữ nguyên các tài sản có trên sổ sách kế toán của các tổ chức khởi tạo ra những tài sản đó, đồng thời chuyển giao một phần rủi ro tín dụng có sẵn trong những tài sản này sang các đối tác khác, thông qua đó sẽ đạt được một số mục tiêu như: Các ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà không cần phải bán tài sản có đó đi; khi việc bán tài sản có làm suy yếu mối quan hệ của một ngân hàng với khách hàng, thì việc chuyển giao rủi ro tín dụng sẽ cho phép ngân hàng vẫn duy trì được mối quan hệ đó. Do lo ngại những khoản vay bất động sản này sẽ có vấn đề trong điều kiện nền kinh tế địa phương đang gặp khó khăn, ngân hàng quyết định mua một hợp đồng quyền bán để đề phòng trường hợp tổ chức vay vốn không trả được nợ và do đó, với mỗi khoản cho vay không thể thu hồi, ngân hàng sẽ nhận được phần chênh lệch của 10 tỷ đồng trừ đi trị giá thanh lý của tài sản dùng làm vật thế chấp cho khoản vay.

              Kinh nghiệm của một số nước trong việc phòng ngừa hạn chê rủi ro tín dụng

                Tình hình đó buộc các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại toàn bộ chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, trong đó đặc biệt là lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro… Đi đôi với việc đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dich vụ, xác định khách hàng, mục tiêu, chủ động tiếp thị khách hàng… một loạt thay đổi trong tín dụng đã đựơc các ngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt để. Để hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay, các NHTM Việt Nam nên tổ chức bộ phận tín dụng theo hướng: Tách một đầu mối tín dụng trước đây thành các phòng khách hàng tiếp nhận giải quyết hồ sơ vay vốn và bộ phận thẩm định riêng để đảm bảo tính độc lập trong quyết định cấp tín dụng, kiểm soát toàn bộ quy trình cấp tín dụng từ giai đoạn khởi tạo và phê duyệt cho đến khi hoàn trả hết.

                Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng

                Trong tổng số nợ thu sau xử lý rủi ro năm 2006 (11.209 triệu đồng), nếu tính mức các phòng dự kiến và cam kết thu, đều chưa thực hiện được chỉ tiêu thu hồi nợ xử lý rủi ro : Trong tổng số thu chỉ có công ty nguyên liệu đã thu hết toàn bộ số nợ đã xử lý 4.985 triệu đồng, còn lại các đơn vị đạt thấp là : Công ty giầy Thăng Long, Công ty cổ phần điện nước 3, Công ty công trình 547…Bên cạnh đó về phía các đơn vị có nợ đã xử lý rủi ro cũng hết sức khó khăn về tài chính, không có nguồn trả nợ, có đơn vị không thiện chí trả nợ nên cũng ảnh hưởng đến kết quả thu hồi nợ của chi nhánh. Mặc dù các Luật, văn bản dưới Luật chi phối hoạt động ngân hàng đã được sửa đổi rất nhiều cho ngày càng phù hợp hơn với các quy luật của nền kinh tế thị trường song cũng vẫn còn nhiều vướng mắc như sự chồng chéo giữa quy định của các Luật, việc ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật còn chậm, công tác thực hiện của bộ máy thi hành luật pháp còn quan liêu, tuỳ tiện (thời gian giải quyết một vụ kiện khách hàng là cá nhân vi phạm hợp đồng tín dụng, không trả nợ ngân hàng thường kéo dài ít nhất một năm chưa kể thời gian thi hành án).

                Bảng      2.1     : Tình hình huy động vốn tại chi nhánh (2004-2006) Đơn vị : tỷ VNĐ
                Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn tại chi nhánh (2004-2006) Đơn vị : tỷ VNĐ

                Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng

                Việc tái cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro phải được thực hiện theo hướng bộ phận chuyờn trỏch quản lý tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh; tiến tới thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang.Bộ mỏy giỏm sỏt rủi ro tín dụng của chi nhánh phải được hình thành trên cơ sở một bộ phận độc lập không tham gia vào quá trỡnh tạo ra rủi ro, cú chức năng quản lý, giám sát rủi ro cho các NH;. Công tác đào tạo tại chi nhánh cần tập trung vào một số vấn đề như : tăng cường hỡnh thức đào tạo tập trung, kết hợp hỡnh thức tập huấn tại chỗ, hỡnh thức đào tạo này nhằm làm cho cán bộ tín dụng nắm bắt được một số nghiệp vụ nhất định trong thời gian ngắn như: Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận các vướng mắc trong công tác tín dụng, văn bản, quy trỡnh nghiệp vụ.