Nghiên cứu tình hình Chảy máu sớm sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong giai đoạn 2008-2009

MỤC LỤC

Chẩn đoán CMSĐ 1. Lâm sàng

Biểu hiện lâm sàng của CMSĐ phụ thuộc vào lượng máu mất: Các triệu chứng thể hiện một tình trạng thiếu máu cấp tính: da xanh, niêm mạc nhợt, những trường hợp nặng thì có thể biểu hiện choáng như mạch nhanh,. Theo Visscher-H.C [49] thì nguyên nhân thường gặp nhất của CMSĐ muộn là do thoái triển bất thường vùng rau bám (abnormal involution of the placental), sót rau, bao gồm polip rau thường gặp từ 10% - 15% CMSĐ muộn. Tuy nhiên việc điều trị không cho phép đợi các kết quả xét nghiệm mà việc quyết định điều trị về truyền máu, các sản phẩm của máu, hoặc phẫu thuật phần lớn phụ thuộc vào các dấu hiệu lâm sàng.

Xử trí CMSĐ

Nếu sau khi đã loại trừ và điều trị các nguyên nhân khác gây băng huyết mà máu vẫn tiếp tục chảy, nhất là khi thấy máu chảy ra không đông hoặc đông kém, các vết chích bị tụ máu thì phải nghĩ đến nguyên nhân rối loạn đông máu. Thắt ĐMTC sau đẻ đường âm đạo gặp ít nhất chiếm 1,3% nhưng tỷ lệ thành công lại thấp nhất là 33,3%, có thể do CMSĐ ở sản phụ đẻ thường khi các điều trị nôi khoa không kết quả buộc phải can thiệp thắt ĐMTC thì lượng máu mất đã khá nhiều gây đờ TC thứ phát khó hồi phục. Các tác giả này cũng so sánh với 59 bệnh nhân cắt tử cung bán phần ngay mà không thắt động mạch hạ vị thì thấy rằng ở nhóm thắt động mạch hạ vị tỷ lệ mất máu, thời gian phẫu thuật, biến chứng trong mổ cao hơn.

Các hậu quả của CMSĐ .1. Tử vong mẹ

Các tác giả cho rằng gây tắc nghẽn động mạch tử cung là biện pháp an toàn và hiệu quả để điều trị CMSĐ muộn. - Khi có CMSĐ thì phải cho sản phụ nằm đầu thấp, thở oxy, sưởi ấm, bù lại thể tích máu đã mất, bù lại khối lượng tuần hoàn. Tốc độ truyền phụ thuộc vào tình trạng sản phụ, mạch, huyết áp, lượng máu mất.

Dự phòng CMSĐ

Nhưng thời điểm dùng thuốc sau khi sổ đầu thai nhi thì tỷ lệ CMSĐ thấp hơn có ý nghĩa so với cho thuốc sau khi sổ rau ở cả hai phương pháp. * Với misoprostol (PGE1) Huỳnh Thị Ngọc Thủy [20] và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng misoprostol liều 400–g đặt trực tràng ngay sau khi sổ đầu thai nhi với nhũng đối tượng có nguy cơ CMSĐ hoặc không có nguy cơ CMSĐ, tác giả nhận thấy misoprostol làm giảm lượng mất và làm ngắn thời gian giai đoạn III. Duratocin là chất đồng vận của oxytocin, có tác dụng kéo dài, với một liều duy nhất được chỉ định trong ngăn ngừa mất trương lực tử cung và CMSĐ, làm giảm lượng máu mất và ít cần các biện pháp khác vì nó duy trì thời gian co bóp tử cung tới 120 phút [5].

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    * Sau kỹ thuật mổ khâu đoạn dưới chưa tốt hoặc đoạn dưới tử cung bị rách phức tạp khâu phục hồi khó khăn, chảy máu thành bụng. Là nghiên cứu hồi cứu dựa trên số liệu từ hồ sơ bệnh án, bệnh nhân đã ra viện, tất cả thông tin về bệnh nhân đều được giữ kín. Đề cương được thông qua bởi hội đồng chấm đề cương của BMPS trường ĐHY Hà Nội, các thầy cô, giáo sư của BVPSTW và BMPS.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Phân bố về tuổi thai các trường hợp CMSĐ

    Nhận xét: Tuổi thai nhỏ nhất gặp trong nghiên cứu là 23 tuần Tuổi thai lớn nhất là 43 tuần.

    Bảng 3.3. Phân bố về tuổi thai các trường hợp CMSĐ
    Bảng 3.3. Phân bố về tuổi thai các trường hợp CMSĐ

    Nguyên nhân gây CMSĐ

    Nguyên nhân ít gặp nhất là chảy máu thành bụng và tụ máu TSM, tỷ lệ chung là 0.6%.

    Phương pháp xử trí CMSĐ do chấn thương đường sinh dục

    Nhận xét: Có 24 trường hợp chảy CMSĐ do chấn thương đường sinh dục, 19 trường hợp được xử trí khâu lại vị trí chảy máu, 2 trường hợp lấy khối máu tụ TSM, 1 trường hợp phải cắt TCBP và 2 trường hợp phải cắt TCHT.

    Phương pháp xử trí CMSĐ nguyên nhân do rau khác

    Nhận xét: Trong số 62 trường hợp CMSĐ nguyên nhân do rau mà không phải rau tiền đạo gồm rau bám chặt, rau cài răng lược và rau bong non phương pháp điều trị đạt kết quả cao nhất là thắt ĐMTC chiếm 46.8%, tiếp theo là cắt TCBP chiếm 40.3%.

    Các thông số XN thời điểm phát hiện CMSĐ

    Nhận xét: Có sự giảm số lượng HC, Hb, Hct trước chảy máu so với sau chảy máu.

    Thời điểm phát hiện CMSĐ

    Nhận xét: Nguy cơ phải truyền máu điều trị trong các trường hợp CMSĐ được phát hiện sau 2h tăng 4.24 lần (OR = 4.24) so với các trường hợp được phát hiện trước 2h.

    BÀN LUẬN

      Nguy cơ đờ tử cung ngày càng tăng lên theo số lần mang thai do chất lượng cơ tử cung kém đi, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ đờ tử cung giữa con so và con rạ ngày càng thu hẹp dần qua 2 giai đoạn, có thể ở giai đoạn 2 các thuốc co hồi tử cung tốt hơn, các biện pháp dự phòng chảy máu sau đẻ được thực hiện đầy đủ hơn với những trường hợp có nguy cơ cao như sinh đẻ nhiều lần, thai to, đa thai…. Tuy nhiên với những trường hợp nguy cơ cao như: mẹ huyết áp cao, tiền sản giật nặng, giảm tiểu cầu..thì phủ phúc mạc tử cung và phúc mạc thành bụng sẽ có giá trị tốt phòng nguy cơ chảy máu thành bụng hậu phẫu. Cùng với các phương pháp xử trí ban đầu và chẩn đoán nguyên nhân thì các xét nghiệm công thức máu, đông máu cơ bản, sinh hóa máu sẽ cho phép ta xác định mức độ thiếu máu, nguy cơ rối loạn đông máu, các rối loạn chức năng nội môi.

      Trong nghiên cứu của Trần Chân Hà [8] có 7 trường hợp vỡ tử cung gồm 2 trường hợp phát hiện khi mổ đẻ được khâu bảo tồn tử cung, 5 trường hợp sau đẻ thường khi phát hiện vỡ tử cung đều phải cắt TCHT để cầm máu, chiếm 71.5%. Xử trí rau tiền đạo đầu tiên thường tiến hành khâu diện rau bám, nếu không kết quả sẽ thắt ĐMTC, nếu vẫn không cầm được máu sẽ cân nhắc cắt tử cung với người đủ con, hoặc tiến hành thắt ĐMHV cố gắng bảo tồn tử cung ở người con so, tuy nhiên kỹ thuật thắt ĐMHV thường khó và có nhiều nguy cơ tai biến như: tổn thương niệu quản, tụ máu vị trí bộc lộ động mạch, tổn thương tĩnh mạch. Có thể thấy khi quyết định cắt tử cung phẫu thuật viên đã tiến hành khâu diện rau bám, thắt ĐMTC không thành công rồi mới quyết định cắt tử cung, quá trình lựa chọn điều trị theo từng bước như vậy đã góp phần làm tăng số lượng máu mất.

      Nguyên nhân của sự khác biệt này có lẽ không phải nằm ở kỹ thuật thắt ĐMTC mà do hầu hết các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo trong giai đoạn 1 là mổ cấp cứu khi có chảy máu nhiều, việc mất máu trước mổ làm giảm tỷ lệ thành công khi thắt ĐMTC. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 20 trường hợp CMSĐ nguyên nhân do rau cài răng lược, có tới 95% phải cắt tử cung (19/20), chỉ có 5%(1/20) thắt ĐMTC cầm máu bảo tồn được tử cung, trường hợp này sau đẻ thường, rau không bong, tiến hành bóc rau nhân tạo, có 1 phần nhỏ múi rau cài răng lược gây chảy máu và được mổ thắt ĐMTC cầm máu. Theo Trần Chân Hà [8] nghiên cứu 370 trường hợp CMSĐ có 34 trường hợp do rau cài răng lược, tất cả phải cắt tử cung, trong đó 31 trường hợp cắt TCBP, 2 trường hợp cắt TCHT và 1 trường hợp phải kết hợp với thắt ĐMHV để cầm máu.

      Phương pháp xử trí CMSĐ do mổ đẻ rách doạn dưới tử cung phức tạp có 6 trường hợp cắt TCBP chiếm 54.5% và đều ở người có đủ con, có 3 trường hợp con so được bảo tồn tử cung bằng khâu bảo tồn và thắt ĐMTC, cắt tử cung hoàn toàn có 1 trường hợp chiếm 9.3%. Xử trí không khó khăn mà vấn đề là phát hiện sớm để giảm lượng máu mất, để khẳng định nguyên nhân do chảy máu thành bụng lại rất khó, thường sau khi đã tìm hết nguyên nhân tại vết khâu tử cung, các tạng. Tỷ lệ truyền máu điều trị CMSĐ giảm có ý nghĩa ở giai đoạn 2 so với giai đoạn 1 nhưng lại tăng tỷ lệ các trường hợp phải truyền nhiều máu, cho thấy giai đoạn 2 có nhiều trường hợp có mức độ nặng nề hơn, các trường hợp này chủ yếu được phát hiện muộn sau 6h.

      KIẾN NGHỊ

      Vũ Minh Hà (2008), “Nghiên cứu dự phòng chảy máu giai đoạn 3 cuộc chuyển dạ bằng tiêm bắp Oxytocin tại Thái Bình”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, tr. Hồ Sỹ Hùng (1999), “ Đánh giá kết quả của phương pháp tiêm Oxytocin vào tĩnh mạch rốn lên sự sổ rau”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, tr. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Lê Trường Giang (1997), “Tình hình chảy máu sau đẻ tại Tp.

      Abdrabbo (1994), “Stepwise uterine devascularization: A novel technique for management of uncontrollable postpartum hemorrhage with preservation of the uterus”, Am J Obstet gynecol, 171, pp. Khan, G Q et all (1997), “Controlled cord traction versus minimal intervention technical in delivery of the placenta. Newton M, Mosey M, Eglin GE, Gifford WB, Hal CT (1961), “Blood loss during and immediately after delivery”, Obstet gynecol, 17, pp.

      (1998), “Rectally administered misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage unresponsive to oxytocin and ergometrine: a descriptive study”, Obstet gynecol, 92, pp. Pernoll – ML (1991), “Current obstetric and gynecologic diagnosis and treatment 7th edition”, Appleton and lange, California, 27, pp. Prendiville.W, Elbourne.D, and I chalmer (1988), “The effect of routine oxytocin administration in the management of the third stage of labour: an overview of the evidence from controlled trial”.

      Young S.B, Martelly PD, Greb L, Considine G and Constan DR (1988), “The effect of intraumbilical oxytocin on the third stage of labor.