Pháp luật về Giải thể Doanh nghiệp: Thực trạng và Hoàn thiện

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAI THE DOANH NGHIEP 1. Khái niệm và đặc điểm của giải thé doanh nghiệp

Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định các trường hợp doanh nghiệp bắt buộc phải giải thể, cụ thể là trong những trường hợp doanh nghiệp không còn đáp ứng các điều kiện dé tiếp tục hoạt động hay vi phạm các quy định của pháp luật chang hạn như: nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là giả mạo, doanh nghiệp do những người bị cam thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp năm 2005 thành lập. Theo quy định tại Điều 94 Luật Phá sản năm 2004, trừ trường hợp doanh nghiệp bị phá sản vì lý do bất khả kháng, đối với người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị của công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được cử đảm đương các chức vụ đó ở bat kỳ doanh nghiệp nha nước nao, ké từ ngày công ty, tong công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản;.

MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP

Với mục đích tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp năm 2005 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có. Như vậy, nội dung pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam tập trung ghi nhận những vấn đề quan trọng đó là: các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể doanh nghiệp; cơ quan có thâm quyên trong giải thé doanh nghiệp; trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp; quy định đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thé có liên quan trong quá trình giải thể doanh nghiệp.

PHÁP LUAT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

(3) xảy ra sự kiện đã thỏa thuận trong Điều lệ công ty là sự kiện đó dẫn tới việc chấm dứt hoạt động của công ty; (4) xảy ra sự kiện làm cho tất cả hoặc hầu hết tất cả hoạt động kinh doanh của công ty trở thành bất hợp pháp; (5) theo đơn của một thành viên, Tòa án xác định rằng: (i) mục đích kinh tế của công ty không thành công một cách bat hợp ly; (ii) thành viên khác đã có các hành vi liên quan đến việc kinh doanh của công ty mà điều đó là không hợp lý để tiếp tục kinh doanh trong công ty với thành viên đó; (iii) không thê thực hiện được các hoạt động kinh doanh phù hợp với Điều lệ công ty; (6) theo đơn của một người nhận chuyển nhượng của một thành viên, Tòa án xác định rằng điều đó là hợp ly dé cham dứt hoạt động của công ty: (i) sau khi hết thời hạn hoạt động hoặc hoàn thành mục tiêu đã định nếu công ty có thời hạn hoạt động nhất định hoặc mục tiêu cụ thé tại thời điểm chuyên nhượng hoặc sự tiếp nhận nghĩa vụ đã dẫn đến việc chuyên nhượng; (1) bất cứ lúc nào, nếu công ty hợp danh là công ty được hợp thành tại thời điểm chuyển nhượng hoặc sự tiếp nhận nghĩa vụ đã dẫn đến việc chuyên nhượng. Điều 801 Luật mẫu về công ty hợp danh hữu hạn quy định về các trường hợp giải thể không thông qua Tòa án, theo đó công ty hợp danh hữu hạn bị giải thé trong các trường hợp sau đây: (1) xảy ra sự kiện đã quy định trong Điều lệ công ty là sự kiện đó dẫn tới việc giải thé công ty; (2) được sự đồng ý của tat cả các thành viên phổ thông va các thành viên hữu hạn; (3) sau khi một thành viên phổ thông rút khỏi công ty: (A) nếu công ty hợp danh hữu hạn còn lại ít nhất một thành viên phố thông và các thành viên đồng ý giải thể công ty trong thời hạn 90 ngày sau khi có thành viên rút khỏi công ty; (B) nếu.

QUY ĐỊNH VE CAC TRUONG HOP GIẢI THE VA DIEU KIEN GIAI THE DOANH NGHIEP

Thứ tư, giải thé khi bị thu hoi Giấy chứng nhận đăng kỷ kinh doanh (GCNPKKD)/ Giấy chứng nhận đăng kỷ doanh nghiệp (GCNĐKDN). GCNDKKD/GCNDKDN được coi là tắm giấy “thông hành” để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh, hay nói cách khác đó là căn cứ pháp lý quan trong cho sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp vi phạm các quy định của pháp luật thì chế tài mà Nhà nước áp dụng đối với doanh nghiệp đó là doanh nghiệp bị thu hồi GCNDKKD/GCNDKDN. Khi cơ quan có thâm quyền quyết định thu hồi GCNDKKD/GCNDKDN, điều đó có nghĩa là Nhà nước rút lại sự công nhận tư cách chủ thé kinh doanh đối với doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành thủ tục giải thể. Theo quy định tại khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp năm 2005, cơ quan đăng ký kinh doanh có thâm quyên thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xoá tên doanh nghiệp trong số đăng ký kinh doanh trong các trường hợp sau đây: “a) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo; b) Doanh nghiệp do những người bị cắm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp thành lập; c) Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn một năm ké từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng. ký kinh doanh; d) Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời han sáu. tháng liên tục, kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận thay đôi trụ sở chính; đ) Không báo cáo về hoạt động kinh. doanh của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh trong mười hai tháng liên tục; e) Ngừng hoạt động kinh doanh một năm liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh; g) Doanh nghiệp không gửi báo. cáo theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 163 Luật Doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn ba tháng, ké từ ngày có yêu cầu bang văn bản; h) Kinh doanh ngành, nghề bị cam”. Trong trường hợp này, việc thu hồi GCNDKDN là một trong những biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Theo quy định tại Điều 68 Nghị định 108/2006/NĐ-CP, doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư trong các trường hợp: “a) Dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà sau 12 tháng, nhà đầu tư không triển khai hoặc dự án chậm tiễn độ quá 12 tháng so với tiễn độ thực hiện dự án dau tu quy định tại Giấy chứng nhận đâu tư, trừ trường hợp được tạm ngừng hoặc giãn tiễn độ thực hiện dự án theo quy định tại Diéu 67 Nohị định. Trong khi khoản 2 Điều 157 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác thì khoản Š Điều 158 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Trong thời hạn bay ngày làm việc kế từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hỗ sơ giải thể doanh nghiệp đến co quan đăng ký kinh doanh” và theo quy định tại khoản 3 Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐ-CP thì người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước có thâm.

QUY ĐỊNH VE TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI THE DOANH

Trước đây, Luật Doanh nghiệp năm 1999 quy định việc thành lập tổ thanh lý tài sản của doanh nghiệp là thủ tục bắt buộc khi tiến hành giải thể doanh nghiệp và là một nội dung chủ yếu trong quyết định giải thé doanh nghiệp (khoản 1 Điều 112). Tuy nhiên, trên thực tế có những doanh nghiệp khi tiễn hành giải thé không nhất. thiết phải thành lập tô thanh ly tài sản nhưng theo quy định pháp luật thi bắt buộc phải thành lập tổ này. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thời gian tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp thường bị kéo dài đồng thời làm tăng chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp. Khắc phục hạn chế đó, khoản 2 Điều 158 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Củ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tô chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hop Diéu lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng”. Như vay, chủ thé có thẳm quyền tiễn hành thanh lý tài sản của doanh nghiệp có thé là chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH một thành viên, Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, Hội đồng quản trị đối với công ty cô phần hoặc một tổ chức thanh lý tài sản riêng nếu trong Điều lệ công ty có quy định. Bên cạnh việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp, một công việc cũng. rất quan trọng và phức tạp mà doanh nghiệp phải thực hiện đó là thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, bởi nó liên quan đến quyền lợi của nhiều chủ thể. Vì vậy, việc thanh toán các khoản nợ phải được tiến hành theo trình tự nhất định. Trước đây, Luật Doanh nghiệp năm 1999 không quy định về thứ tự thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp khi tiến hành giải thể doanh nghiệp, tuy nhiên đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì vấn đề này đã được quy định tại khoản 4 Điều 158, cụ thê là: “Các khoản nợ của doanh nghiệp. được thanh toán theo thứ tự sau day:. a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyên lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;. b) Nợ thuế và các khoản nợ khác. Hỗ sơ giải thé doanh nghiệp bao gồm: Quyết định giải thé hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thu hồi Giấy chứng nhận dau tư hoặc quyết định của Toà án tuyên bố giải thé doanh nghiệp; Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội; Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết; Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế; Giấy xác nhận của cơ quan công an về việc hủy con dấu; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư.

QUY ĐỊNH DAM BẢO QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA CÁC CHỦ THE Cể LIấN QUAN TRONG QUÁ TRèNH GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP

Trường hợp hồ sơ giải thể không chính xác, giả mạo, những người nêu trên phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán số nợ chưa thanh toán, số thuế chưa nộp và quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về những hệ quả phát sinh trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thé doanh nghiệp đến co quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyên quan lý về đầu tư. Hai là, quy định người quan lý doanh nghiệp bị giải thể phải chịu trách nhiệm trong thời hạn tối đa là 03 năm, ké từ ngày nộp hồ sơ giải thé doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền quản lý về dau tư đối với trường hợp hồ sơ giải thé không chính xác, giả mạo là tương đối ngắn.

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE GIẢI THE DOANH NGHIỆP

Việc hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp không thể chỉ dừng lại ở việc hoàn thiện các quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 mà cần có sự phối hợp hoàn thiện một cách đồng bộ với các quy định pháp luật liên quan khác. Các quy định về giải thể doanh nghiệp được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 phải đồng bộ, thống nhất với các văn bản hướng dẫn thi hành cũng như các luật chuyên ngành khác chăng hạn như Luật Đầu tư năm 2005, Luật Các tô chức tín dụng năm 2010.

MỘT SO KIÊN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Theo đó, Điều 21 và Điều 22 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định về nội dung giấy đề nghị đăng ký kinh doanh, Nội dung Điều lệ công ty nên b6 sung quy định "thời hạn hoạt động" là một trong những nội dung bắt buộc phải có nhằm đảm bảo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 157 Luật Doanh nghiệp năm 2005 được thống nhất thực hiện đối với mọi doanh nghiệp trên toàn quốc, tránh trường hợp có doanh nghiệp trong Điều lệ công ty không có quy định thời hạn hoạt động, do đó không thé căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 157 Luật Doanh nghiệp năm 2005 dé tiễn hành thủ tục giải thé. [24]; ông Trần Minh Quang — Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh 02 — Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cũng cho rằng “Cẩn có chế tài cụ thể đổi với các trường hợp chưa hoàn thành thủ tục giải thể tại cơ quan đăng ký kinh doanh thì người đại diện theo pháp luật, Hội đông thành viên, cô đông sáng lập không được tiếp tục thành lập các doanh nghiệp khác ” [9] hay trong bài viết kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005 cũng có tác giả cho răng cần “bổ sung quy định cam tham gia thành lập doanh nghiệp mới trong vòng 03 năm đối với những cá nhân có liên quan vi phạm quy định về nghĩa vụ giải thé.