Pháp Luật Trợ Giúp Xã Hội Đối Với Người Khuyết Tật Tại Tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Cơ sở đề nghiên cứu vấn đề trên là quan điểm khoa học của các tác giả qua các công trình nghiên cứu đã được công bố về pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật và văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành. Đề tài luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật qua thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh thông qua các số liệu thống kê kể từ khi có Luật về người khuyết tật năm 2010 cho đến nay.

Ý nghĩa của luận văn

Ngoài ra, luận văn còn dựa trên một số phương pháp khác như so sánh một số quy định của pháp luật trong các văn bản trước đây và hiện hành;.

DOI VOI NGUOI KHUYET TAT VA PHAP LUAT VE TRO GIUP XA HOI DOI VOI NGUOI KHUYET TAT

Cơ sở lý luận của pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật 1. Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật

    Tuy nhiên, khi có sự xuất hiện của nhà nước, hoạt động trợ giúp xã hội ngày càng được mở rộng và lan tỏa ý nghĩa nhân văn đến nhiều thành viên, bởi lẽ khi có sự tham gia của nhà nước, các hoạt động trợ giúp sẽ hoạt động trên khuôn khổ pháp luật và có tính ồn định hơn, chứ không đơn thuần là các hình thức trợ giúp mang tính truyền thống trước đây như từ. Qua đó giúp chúng ta thấy được những người khuyết tật dưới những chính sách, quy định pháp luật của Đảng và Nhà nước dù mang khiếm khuyết, điều kiện thê chất không thé sánh bằng những người khỏe mạnh bình thường khác nhưng một bộ phận trong số họ luôn được biết đến là những người giàu nghị lực, giàu ý chí.

    HANH TẠI TINH QUANG NINH

    Về chế độ hướng trợ giúp xã hội của người khuyết tật

    Tuy nhiên nếu trước đây người tàn tật hoàn toàn không có khả năng tự phục vụ sinh hoạt cá nhân thì mới được hưởng chế độ trợ cấp xã hội thường xuyên thì hiện nay, người khuyết tật không thé tự thực hiện một sỐ việc phục vụ sinh hoạt cá nhân (chứ không toàn bộ như trước đây) cũng đã đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng. Về vấn đề hỗ trợ kinh phí chăm sóc, như đã phân tích ở trên, pháp luật hiện hành ngoài việc quy định đối tượng hưởng hỗ trợ kinh phí hàng tháng truyền thống là gia đình người khuyết tật còn bổ sung thêm hai đối tượng được hưởng chế độ này là những người nhận nuôi dưỡng người khuyết tật. Hơn nữa, pháp luật cũng có quy định về việc hỗ trợ như làm nhà ở, sửa chữa nha ở; hỗ trợ khan cấp cho trẻ em khi cha hoặc mẹ của họ qua đời hoặc mất tích do thiên tai, hỏa hoạn; hỗ trợ trong việc tạo cơ hội việc làm và phát triển sản xuất, được quy định trong Nghị định 20/2021/NĐ-CP.

    Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định đối tượng khuyết tật được hưởng bảo trợ trong nhóm này là: “Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội” [38, Điều 45, Khoản 1]. Như vậy, với chức năng hỗ trợ, tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của đời sống chế độ trợ giúp xã hội ở Việt Nam về cơ bản đã xác định đầy đủ các đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội không chỉ bao gồm người khuyết tật mà còn bao gồm.

    Về trình tự, thủ tục hưởng trợ giúp xã hội của người khuyết tật

    Tuy vậy, trong mối tương quan với pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về đối tượng trợ giúp xã hội thì đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên và hỗ trợ nhận chăm sóc nuôi dưỡng tại cộng đồng cho người khuyết tật có phạm vi rộng hơn. Đối với người khuyết tật đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tudi, cần bổ sung giấy xác nhận đang mang thai từ cơ sở y tế và bản sao giấy khai sinh của con đang được nuôi dưỡng dưới 36 tháng tudi. Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, gia đình sẽ nộp tại UBND xã/phường và được cán bộ UBND tiếp nhận, hồ sơ của gia đình sẽ được thực hiện tiễn trình kiểm tra, đánh giá, xác minh (giai đoạn thâm tra hồ sơ) sau đó gửi lên UBND cấp huyện.

    Trình tự, thủ tục trợ giúp xã hội đột xuất được quy định tại khoản 3 Điều 12 Nghị định 20/2021/NĐ-CP, cụ thé các trường hợp quy định dựa trên địa phương lập danh sách gửi lên cấp trên đề xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp. Về mặt lý thuyết người trưởng thôn sẽ có trách nhiệm về vấn đề này nhưng thực tế thì nhiều địa phương do trưởng thôn vì ly do nao đó lập danh sách không phù hợp, vụ lợi và cơ quan phía trên chỉ căn cứ danh sách dé hội đồng xét duyệt đối tượng kéo theo sai lầm cả một hệ thống.

    Đơn đề nghị, mà người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, hoặc

    Qua những quy định về thủ tục xin hưởng trợ cấp xã hội cho người khuyết tật cho chúng ta thấy thủ tục hưởng chế độ xã hội cho người khuyết tật còn quá chặt chẽ. Chính sự chặt chẽ này làm cho quy định của pháp luật về trợ giúp xã hội phần nào mắt đi tính nhân đạo của nó. Về thủ tục, người khuyết tật đặc biệt nặng cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiếp nhận và xét duyệt hỗ sơ.

    Hồ sơ tiếp nhận người khuyết tật đặc biệt nặng dé nuôi dưỡng tại cơ sở.

    Bắt kỳ văn bản, giấy tờ có liên quan nào khác, nếu cần

      Đối với hoạt động hỗ trợ hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng, trợ cấp xã hội, kinh phí nuôi dưỡng người khuyết tật trong các cơ sở trợ giúp xã hội bao gồm: ngu6n kinh phí bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm cân đối giữa các tỉnh, thành phố do nguồn ngân sách địa phương tự cân đối và nguồn trợ giúp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp địa phương hoặc thông qua Chính phủ, các đoàn thé xã hội. Từ đó, có thé thấy nguồn kinh phí thực hiện trợ giúp xã hội được lấy chủ yếu từ ngân sách địa phương, nên phụ thuộc phần lớn vào nguồn thu của các địa phương, điều này cũng gây một phan khó khăn cho địa phương khi tính toán cân đối thu chi trong năm tài chính tại địa phương. Thực hiện các quy định của Trung ương về chính sách trợ giúp người khuyết tật, Tinh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng ban hành nhiều văn bản nhằm cụ thé hóa, hướng dẫn các hoạt động và ưu tiên tập trung nguồn lực trong việc hỗ trợ đối tượng người.

      Tuy nhiên, trong thời gian qua các cấp, ngành ở tỉnh Quảng Ninh đã có gắng thực hiện việc hỗ trợ chăm sóc thường xuyên đối với Người khuyết tật theo các quy định hiện hành, nhất là những gia đình đang chăm sóc những người bị nhiễm chất độc hóa học và người khuyết tật từ nhỏ. Tinh Quảng Ninh cũng đây mạnh công tác tuyên truyền phô biến pháp luật, chính sách của Nhà nước và của tỉnh đối với người khuyết tật làm chuyền biến cơ bản nhận thức của cộng đồng, gia đình va bản thân người khuyết tật về quyền lợi và nghĩa vụ của người khuyết tật.

      Bảng 2.1. Báo cáo kết quả thực hiện chính sách doi với người khuyết tật
      Bảng 2.1. Báo cáo kết quả thực hiện chính sách doi với người khuyết tật

      KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN VA NÂNG CAO HIỆU QUA THUC THI PHÁP LUẬT VE TRỢ GIÚP XÃ HOI DOI VỚI NGƯỜI

      Việc hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật phải dựa trên sự kết hợp hài hòa chính sách kinh tế với chính sách xã hội, dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc thực hiện. Các hành vi vi phạm pháp luật, có thái độ phân biệt đối xử với người khuyết tật hay ngược đãi, làm tôn hại đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của họ thì sẽ bị xử phạt thật nghiêm minh bằng các chế tải quy định của pháp luật hiện hành dé ran de, làm gương cho những đối tượng khác tiếp tục có ý định chống phá. Không chỉ dừng lại bằng hình thức hỗ trợ tiền mặt và cần đa dạng các hình thức trợ giúp xã hội khác như dạy học và đào tạo nghề cho người khuyết tật, đào tạo kĩ năng hòa nhập cộng đồng dé từ đó có thêm nguồn nhân lực từ những đối tượng này đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

      Đồng thời phải dựa trên sự kết hợp hài hòa chính sách kinh tế với chính sách xã hội, việc hoàn thiện pháp luật phải dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những quy định của pháp luật hiện hành, vừa thể hiện truyền thong dân tộc đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới để có hiệu quả nhất cho. Cũng theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật năm 2010: “Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mat một phan hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần cú người theo dừi, trợ giỳp, chăm súc”.