MỤC LỤC
Việc xuất hiện những tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi tiến hành chia tài sản chung trong hoạt động kinh doanh thì lúc giải quyết hậu quả này trong nhiều trường hợp có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của cả gia đình, ảnh hưởng đến các điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, ảnh hưởng đến lợi ích của những thành viên trong công ty, lợi ích cổ đông trong công ty. Do vậy, việc tìm hiểu khái niệm pháp luật về chia tài sản chung trong hoạt động kinh doanh và đi vào nội dung về việc chia này sẽ làm hiểu rừ hơn cỏc vấn đề xung quanh pháp luật quy định về chia tài sản chung cũng như tài sản trong hoạt động kinh doanh của vợ chồng, góp phan ôn định các quan hệ hôn nhân gia đình, các mối quan hệ khác mà pháp luật doanh nghiệp và luật khác có liên quan.
Chỉ trong trường hợp có tranh chấp về việc bầu, b6 nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý nêu trên, các bên khởi kiện đến tòa, thì khi đó trong vụ án kinh doanh, thương mại này, tòa sẽ có quyền xem xét, nếu các Nghị quyết này không đảm bảo tính pháp lý thì tòa tuyên hủy bỏ (Nghị quyết của DHDCD) hoặc đình chỉ (Nghị quyết của HĐQT), còn ngược lại nếu các Nghị quyết này đảm bảo đúng pháp luật và điều lệ, quy chế quản trị nội bộ công ty thì tòa sẽ bác yêu cầu khởi kiện và giữ nguyên các NQ này..chứ tòa không có quyền giao hay không giao cho bất kỳ. Trong tình huống của vụ ly hôn này, cả vợ chồng đều đang nắm giữ cổ phan trong công ty, do vậy cô phan hai vợ chồng đang năm giữ cần phải được giữ nguyên, họ chỉ có thê thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà bên kia được hưởng theo phương án phân chia tài sản, nghĩa là chỉ có thể phân chia giá trị tài sản của cô phan được định giá thanh tiền, chứ không thể tước quyền sở hữu cổ phần của một bên và giao hết cho bên còn lại sở hữu, như vậy là không đảm bảo. Do trong pháp luật về công ty thường quy định trong cơ cau cô đông của công ty cô phần phải có ít nhất 03 cổ đông trở lên, thậm chí trong một số lĩnh vực kinh doanh đặc biệt cần sự ổn định cao như lĩnh vực tài chính — tín dụng, Luật các Tổ chức tín dụng 2010, sửa đôi 2017 quy định Tổ chức tin dụng cô phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng tối đa nhằm tao ra một cơ cầu cổ đông đa dạng, một cơ chế phân tán rủi ro hiệu qua, dam bảo quyên kiểm tra, giám sát lẫn nhau của cô đông, khi đó công ty.
Việc xác định giá tri tranh chấp đối với tài sản là bất động sản được xác định theo giá trị thị trường của tài sản khi phân chia, còn đối với định giá một doanh nghiệp đang phát triển thì phải được tính bằng cách xác định giá trị hiện tại của dòng tiền lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp, hoặc dùng các phương pháp so sánh PE, PB (các chỉ số định giá). Ngay trong khía cạnh này, hoàn toàn không ngạc nhiên khi ban án sơ thâm va bản án phúc thâm về vụ ly hôn Diệp Thảo - Nguyên Vũ đã đưa ra các quyết định chưa có tiền lệ và gây nhiều tranh luận, ít nhất từ góc độ pháp luật, như tại sao các quyền sở hữu cổ phần của bà Diệp Thảo với tu cách cô đông lại có thé bị tòa án tước bỏ, qua đó trao toàn quyền quản lý doanh nghiệp cho ông Nguyên Vũ.
Trong vụ số 1, Tòa sơ thâm, Tòa phúc thâm và Hội đồng giám đốc thâm đều xác định tài sản 1 là TSCCVC, mặc dù bị đơn đã ký tờ cam kết với nội dung đây là tài sản riêng của nguyên đơn và làm giấy ủy quyền cho nguyên đơn đứng tên một mình, bởi họ cho rằng “ý chí của nguyên đơn va bị đơn khi làm thủ tục. Trong vụ án trên, trong số tài sản tranh chấp có TSCCVC đưa vào kinh doanh, và hội đồng giám đốc thẩm đã trực tiếp viện dẫn căn cứ “bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” trong việc giải quyết tranh chấp. BD không đồng ý vi cơ sở kinh doanh là của cha me BD, do cha mẹ lớn tuổi nên BD và NLQ 3 thay phiên nhau quản lý và đứng tên trên giấy phép kinh doanh để thuận tiện cho việc thực hiện giao dịch cũng như thanh toán thuế; tiền mua 04 lô đất và xây nhà kho trên đất là của cha mẹ BD, nhưng cha mẹ dé BD ký hợp đồng chuyền nhượng va đứng tên QSDD;.
Trong vụ án này, mặc dù tài sản tranh chấp không được đưa vào kinh doanh, nhưng quan điểm của Tòa phúc thâm về giá trị chứng minh của GCN quyền sử dụng đất và nghĩa vụ chứng minh của các đương sự trong việc xác định tài sản tranh chấp là TSCCVC hay tài sản riêng có thể sử dụng vào việc giải quyết. Trong thực tế, có những trường hợp khi vợ chồng đang hòa thuận, bố mẹ hai bên cho vợ chồng tài sản, nhưng khi ly hôn thì lại tìm cách lấy lại tài sản (với. lí do chỉ cho sử dụng chứ chưa tặng cho, việc tặng cho chưa có hiệu lực, hoặc. việc tặng cho không thực chất), tương tự như vụ số 4.
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung vợ chong trong hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không chỉ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng và gia đình, doanh nghiệp nói riêng mà nó còn tạo ra hành lang pháp lý và phù hợp dé vợ chồng chủ động tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, đáp ứng các nhu cầu của vợ chồng và có cơ sở pháp lý cần thiết để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thực tế chia tài. Do vậy, hình thức văn bản chia tài sản chung vợ chồng trong hoạt động kinh doanh cần tuân thủ theo hình thức chia tài sản chung được quy định tại Luật HN&GD, theo đó tại Khoản 2, Điều 38 Luật HN&GD năm 2014 được kiến nghị theo hướng “Thỏa thuận việc chia tài sản chung của vợ chong phải lập thành văn bản và văn bản này phải được công chứng theo yêu câu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật thì mới có giá trị pháp luật”. Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thê về định giá về tài sản trong doanh nghiệp (nhà cửa, đất đai, cô phần..) khi xét xử dẫn đến việc định giá chưa đúng với thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, giá tri tài sản được định giá thấp hơn nhiều so với giá trị thực của tài sản trên thị trường điển hình là do áp dụng bảng giá đất theo niêm yết của UBND nơi có bất đọng sản hoặc giá trị vốn hóa của doanh nghiệp thường thấp hơn so với giá trị thật bang các biện pháp định giá khác nhau, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của vợ hoặc chồng được chia tài sản.
Trong trường hợp có đủ chứng cứ cho rang, vợ chong không thỏa thuận hoặc không yêu câu Tòa án chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân nhằm mục dich tron tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản thì người thứ ba có quyền yêu câu Tòa án chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân dé đảm bảo thanh toán nghĩa vụ riêng của vợ hoặc chông, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Vì thế, theo tác giả trong trường hợp phát hiện ra những dấu hiệu của việc chia tài sản mà vi phạm vào những trường hợp đã được quy định cu thé nói trên [24,Điều 42] thì cần phải thực hiện việc kiểm kê toàn bộ tài sản có liên quan đến hai vợ chồng và áp dụng mọi biện pháp cần thiết để phòng ngừa việc tau tán tài sản, từ đó có cơ sở dé khắc phục cho phù hợp, ngoài việc vận dụng các quy định của Luật HN&GD thì cần phải.