MỤC LỤC
Đánh giá kết quả triển khai một số hoạt động của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại xã Trung Chính, Lương Tài, Bắc Ninh. Mô tả kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Trung Chính, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Chọn toàn bộ các văn bản, kế hoạch, báo cáo về PCSDD của Đảng uỷ, ƯBND xã, Trạm Y tế (TYT) xã Trung Chính để đánh giá kết quả một số hoạt động về truyền thông và giám sát dinh dưỡng, tập huấn PCSDD cho cộng tác viên và bà mẹ. Phỏng vấn trực tiếp thông tin về cá nhân, về tập quán sinh hoạt, kiến thức, thực hành phòng chống SDDTE bằng phiếu điều tra theo câu hỏi đã được soạn sẵn, có tham khảo bộ câu hỏi của diều tra dinh dưỡng Quốc gia và một sổ nghiên cứu khác. Cách khắc phục: Chuẩn hoá bộ công cụ thu thập số liệu, điều tra thử (Pretest) sau đó hoàn chỉnh phiếu phỏng vấn trước khi điều tra, tập huấn kỹ cho điều tra viên về phiếu phỏng vấn và kỹ năng phỏng vấn, phỏng vấn hỏi theo nhiều cách khác nhau đế có thông tin chính xác và có gợi ý để hạn chế sai số nhớ lại.
Kinh phí thực hiện chủ yếu do trên cấp từ ngân sách của chương trình PCSDD, không có kinh phí duy trì hoạt động thường xuyên, thời gian cấp kinh phí thường chậm, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương rất ít. Theo kết quả bảng 3.3 cho thấy, năm 2008 số buổi GDTT phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em trên loa truyền thanh xã chưa đạt kế hoạch đã đề ra (chỉ đạt khoảng 33,3%); số lần phát thanh năm 2006 - 2007 còn thấp hơn (năm 2007 xã đã không triển khai hoạt động này); Trạm y tể có góc truyền thông dinh dưỡng, mô hình tháp dinh dưỡng để phục vụ cho việc tuyên truyền PCSDDTE nhưng thực tế. Chúng tôi biết là đài phát thanh có chuyên mục sức khoẻ cho mọi người và các bài phát thanh về sức khoè là do chúng viết, nhưng cán bộ đài phỏt chắc là chưa nắm rừ được kế hoạch phỏt thanh về PCSDD moi thảng một lần, và việc ghi chép nhật ký đài còn thực hiện chưa tốt..” (LVT, nam 55 tuổi, TYT).
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm trẻ bị NKHH cao hơn tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm trẻ không bị NKHH, sự khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê, vậy có mối liên quan giữa NK.HH và suy dinh dưỡng thể nhẹ cân. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ ở nhóm bà mẹ không được thực hành dinh dưỡng cao hơn tỷ lệ SDD ở nhóm bà mẹ được thực hành dinh dưỡng, :sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỳ lệ suy dinh dưỡng thế nhẹ cân ở nhóm trẻ được bú mẹ trên 30 phút sau sinh cao hơn ở nhóm trẻ bú trong vòng 30 phút, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Để thực hiện mục tiêu 60% bà mẹ có con dưới 2 tuổi tham gia buổi thực hành dinh dưỡng đạt kế hoạch, ngoài việc tuyên truyền cho các bà mẹ tham gia thì việc bổ sung kinh phí để tăng số người dự trong các buổi thực hành dinh dưỡng cũng rất cần thiết đề các bà mẹ có thể tham gia đầy đủ và từ đó áp dụng vào che biến thức ăn bố sung cho trẻ, có được điều này mới có thể cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng tại địa phương. Một sổ trẻ chưa được theo dừi càn nặng theo quy định của chương trỡnh vỡ lý do địa bàn rộng, số trẻ nhiều, kinh phí hỗ trợ cho cộng tác viên bị cắt, qua phỏng vấn cộng tác viên được biết lý do không cân đủ số trẻ: "..Nhiều khi đến nhà cân thì trẻ lại đi ngủ, nên phải cân vào lần sau, mà so trẻ lại rất đông, địa bàn thì rộng, ngoài ra kinh phỉ ho trợ cho việc này cũng rất hạn hẹp, chi 5000đ một tháng thôi. Đối với bà mẹ sau sinh, tỷ lệ được uống vitaminA là 38,7%, thấp hơn tỷ lệ của toàn quốc năm 2004 (61%) [23], chưa đạt mục tiêu kế hoạch chương trình phòng chống suy dinh dưỡng của xã Trung Chính đề ra (85%), tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ toàn quốc năm 2007 (66%) [5] Điều này có thể lý giải do công tác truyền thông chưa đến đúng đối tượng, các bà mẹ chưa thấy sự cần thiết của vitamin A, bà mẹ sau sinh không biết được uống vitaminA và tại Trạm y tế, ngoài chiến dịch không có viên nang vitamin A cấp cho phụ nữ sau khi sinh.
Vì vậy người ta coi thiếu máu trong thời kỳ thai nghén là một đe doạ sản khoa [14], Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu hay gặp nhất nhưng cũng là loại dễ được chế ngự nhờ các biện pháp can thiệp y tể, phụ nữ mang thai tuy không mất sắt do hành kinh nhưng cần sắt bổ sung rau, thai nhi và khối lượng máu của người mẹ vì vậy uống viên sắt khi mang thai là phòng tránh tình trạng thiếu máu xuất hiện, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em [3]. Ngoài ra, hiện nay trên các phưong tiện thông tin đại chúng có quá nhiều những chuyên mục quảng cáo các loại thức ăn có thể thay thế cho sữa mẹ, điều này đã ảnh hưởng gián tiếp đến các bà mẹ, đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn đến 6 tháng, một bà mẹ cho biết: "..Em cho cháu ăn thêm từ lúc 3 tháng vĩ phải đi làm xa, theo em cho con ăn sữa ngoài cũng đủ chất rồi..". Qua đây cho thấy, cần phải tuyên truyền cách xử trí và chăm sóc trẻ khi bị NKHH cho các bà mẹ, giữ ấm cổ và ngực cho ưẻ vào mùa đông, tăng cường chất dinh dưỡng trong bữa ăn khi chuyển mùa, thay đổi thời tiết, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ bú kém, không uống được, thở nhanh, sốt cao, ngủ li bì khó đánh thức, thông qua đó các bà mẹ biết cách xử trí; chăm sóc cho con mình tốt hơn, trẻ nhanh khỏi bệnh và phòng chống suy dinh dưỡng.
Do vậy để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ SDD thế thấp còi xuống dưới 25% vào năm 2010, đòi hỏi phải nỗ lực rất lớn của cán bộ triển khai thực hiện chương trình, tuyên truyền đến các gia đình tận dụng tối đa nguồn dinh dưỡng, sử dụng đa dạng thực phẩm, thực hiện chăm sóc dinh dưỡng sớm, đảm bảo chế độ ăn và nghỉ ngơi hợp lý ngay từ khi phụ nữ có thai, chăm sóc tốt, có che độ ăn đảm bảo chất dinh dường và phòng chống các bệnh nhiễm trùng cho trẻ. Ket quả này phản ánh gần đây một sổ trẻ của xã Trung Chính có thể chưa được ăn đầy đủ và hợp lý, điều này được lý giải do nhận thức một số bà mẹ chưa được tốt, mức thu nhập của người dân còn hạn chế có 32,7% trong sổ các bà mẹ được phỏng vấn mức thu nhập hộ gia đình < 300.000đ/người/tháng nên chế độ ăn cho trẻ chưa được đảm bảo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên phần nào cũng ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Điều này được lý giải che độ đãi ngộ cộng tác viên dinh dưỡng hầu như không có, thiếu trang thiết bị; vật liệu truyền thông, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa Trạm y tế và đài truyền thanh của xã, kiến thức và thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ không đồng đều, Ban chỉ đạo chưa phát huy vai trò giám sát các hoạt động của chương trình PCSDDTE, nghiên cứu tiến hành ở xã thuần nông, điều kiện kinh tế còn eo hẹp.
Tìm hiểu việc triển khai các hoạt động PCSDDTE dưới 5 tuổi tại xã Trung Chính, huyện Lương Tài nhằm đề xuất khuyển nghị phù hợp để phòng chổng SDDTE trong thời gian tới.
Tìm hiểu việc triển khai một số hoạt động của chương trình PCSDDTE dưới 5 tuổi tại xã Trung Chính, huyện Lương Tài. Chị đã bao giờ được tập huấn về lập kế hoạch, tổ chức triển khai và quản lý các hoạt động phòng chống SDDTE chưa?. Sự hưởng ứng các hoạt động phòng chống SDDTE của người mẹ có con dưới 5 tuổi tại địa phương như thế nào?.
Bột dinh dưỡng mặn (Kg) Bột dinh dưỡng ngọt (Kg Bánh quy sắt kẽm(Kg). 9 Giao ban CTV, giám sát của Ban chỉ đạo Số buối giao ban của CTV hàng tháng Số lần giám sát của Ban chỉ đạo.