MỤC LỤC
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất, gắn liền với vật chất (Điều này có nghĩa không có dạng vật chất nào tồn tại ngoài không gian và thời gian. Ngợc lại, cũng không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chất). Không gian, thời gian là vôn tận và vĩnh cửu nghĩa là không có tận cùng về một phía nào, cả về quá khứ lẫn tơng lai, cả về đằng trớc lẫn đằng sau, cả về bên phải lẫn bên trái, cả về phía trên lẫn phía dới.
Nhờ ngôn ngữ, con ngời tổng kết đợc thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ ngời này sang ngời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác… của con ng ý thức không phải là hiện tợng cá nhân mà là một hiện tợng xã. - ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nghĩa là ý thức lấy cái khách quan làm tiền đề, nội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định nh- ng ý thức là hình ảnh về sự vật chứ không phải là bản thân sự vật.
Dựa vào tính chất đa dạng đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong- mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu- mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ bản chất- mối liên hệ không bản chất; mối liên hệ tất nhiên- mối liên hệ ngẫu nhiên… của con ng Trong một sự vật- hiện tợng có thể bao gồm nhiều loại mối liên hệ chứ không phải chỉ có một cặt mối liên hệ xác định và mỗi loại mối liên hệ đều có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật- hiện tợng. Cùng một mối liên hệ, xét trong một quan hệ hiện thực xác định này có thể là mối liên hệ trong nhng xét ở quan hệ khác, nó lại là mối liên hệ ngoài… của con ng.
Các sự vật- hiện tợng và các quá trình trong thế giới vô cùng đa dạng và phong phú, do đó mối liên hệ giữa các sự vật- hiện tợng , quá trình đó cũng hết sức. - Trong xã hội: Sự phát triển đợc biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên và cải biến xã hội, cũng nh bản thân con ngời, ở sự tiến bộ của các lĩnh vực trong đời sống xã hội… của con ng.
- Sự phát triển của phạm trù, một mặt, do sự phát triển của bản thân đói tợng. Mặt khác, do trình độ phát triển của nhận thức con ngời đối với sự vật đợc phản ánh trong các phạm trù đó.
Do vậy, trong hoạt động thực tiễn cần phải phân loại các nguyên nhân, xác định những nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu… của con ng Đồng thời phải nắm đợc hớng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của các nguyên nhân có tác động tiêu cùc. - Vì nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ cho nên trong hoạt động thực tiễn cần chống lại mọi khuynh hớng tách rời giữa nội dung, hình thức đợc biểu hiện dới hai hớng chủ yếu: tuyệt đối hoá hình thức, xem nhẹ nội dung (chủ nghĩa hình thức) và tuyệt đối hoá, nội dung, coi nhẹ hình thức (Do đó khi sản xuất phải chú ý cả. hình thức và chất lợng sản phẩm).
- Lợng có thể đợc biểu thị bằng các con số, các đại lợng cụ thể (ví dụ: trọng l- ợng của một ngời, kích thớc của một vật… của con ng) hoặc đợc diễn đạt bằng sự khái quát hoá, trừu tợng hoá (ví dụ: trình độ nhận thức của một ngời, sự phát triển của phong trào cách mạng… của con ng). Ví dụ: Sự vận động, phát triển của xã hội loài ngời qua các giai đoạn thực hiện thông qua việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất (đợc biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản trong xã hội).
- Nhận thức là một quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con ng- ời một cách tích cực, sáng tạo và chủ động. Quá trình đó diễn ra theo trình tự từ cha biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều… của con ng giúp con ngời tìm hiểu thế giới ngày càng sâu sắc hơn.
* Hoạt động thực nghiệm khoa học: Đây là hoạt động đợc tiến hành trong những điều kiện do con ngời tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối t- ợng nghiên cứu. Trái lại, chúng có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của hoạt động sản xuất (Ví dụ: tác động của hoạt động thực nghiệm khoa học đối với sản xuất. Nếu hoạt động thực nghiệm là khoa học, đúng đắn thì sẽ tạo đà cho sản xuất phát triển và ngợc lại).
Khi xem xét mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, trong lịch sử triết học đã từng có hai khuynh hớng cực đoan là chủ nghĩa duy cảm (tuyệt. đối hoá vai trò nhận thức cảm tính, của cảm giác, hạ thấp vai trò của nhận thức lý tính, của t duy) và chủ nghĩa duy lý (nhấn mạnh vai trò của nhận thức lý tính, của t duy, coi nhẹ vai trò của nhận thức cảm tính). Hạn chế của nhận thức kinh nghiệm: mới chỉ dừng lại ở sự miêu tả, phân loại các sự kiện, dữ liệu thu đợc từ quan sát trực tiếp do đó nó chỉ đem lại những hiểu biết về các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, cha phản ánh đợc cái bản chất.
- Nhận thức thông thờng có trớc nhận thức khoa học, là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học. - Nhận thức khoa học tác động trở lại nhận thức thông thờng, làm cho nhận thức thông thờng phát triển, tăng cờng nội dung khoa học cho quá trình nhận thức của con ngời.
- Trong quá trình sản xuất, con ngời biến đổi giới tự nhiên, biến đổi đời sống xã hội, đồng thời biến đổi chính bản thân mình. Ph.Ăngghen viết: "lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời, và nh thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng ời".
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biên chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất- quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra những công cụ lao động mới, tinh xảo hơn.Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ.
Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thợng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng nh chính trị, pháp luật,… của con ng có những yếu tố chậm thay đổi nh tôn giáo, nghệ thuật… của con ng hoặc có những yếu tố vẫn đợc kế thừa trong xã hội mới (sự kế thừa các quan niệm tôn giáo, đạo đức… của con ng). Có dân tộc lần lợt trải qua các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao, có dân tộc có thể bỏ qua một hoặc một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó (ví dụ:Mỹ, úc, Việt Nam) nhng sự bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Nói cách khác, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế -xã hội nhất định. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế -xã hội. Trớc Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra đời của học thuyết hình thái kinh tế -xã hội là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. - Học thuyết hình thái kinh tế -xã hội khẳng định: sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phơng thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Do đó, không thể xuất phát từ ý thức, t tởng, từ ý chí chủ quan của con ngời để giải thích các hiện tợng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phơng thức sản xuất vật chất. Quan điểm này tạo nền tảng để khắc phục quan niệm duy tâm về lịch sử. - Học thuyết hình thái kinh tế -xã hội chỉ ra: xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là một cơ thể sống sinh động, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau. Trong các mối quan hệ sản xuất của con ngời, quan hệ sản xuất, là quan hệ cơ bản nhất, quyết định các mối quan hệ sản xuất khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Do đó muốn nhận thức đúng đời sống xã hội thì phải phân tích các mối quan hệ xã hội đặc biệt là tập trung phân tích quan hệ sản xuất. - Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội cũng chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên tuân theo các quy luật khách quan. Do đó, để hiểu sự phát triển của xã hội cần phải nghiên cứu các quy luật vận. động của nó. Gần đây, có một số quan niệm đòi phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế-xã. hội và đa ra cách tiếp cận đời sống xã hội dựa vào các nền văn minh : văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp).
- Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội cũng chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên tuân theo các quy luật khách quan. Do đó, để hiểu sự phát triển của xã hội cần phải nghiên cứu các quy luật vận. động của nó. Gần đây, có một số quan niệm đòi phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế-xã. hội và đa ra cách tiếp cận đời sống xã hội dựa vào các nền văn minh : văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp). Do đó, trong thực tế Đảng ta luôn khẳng định xây dựng, phát triển nền kinh tế phải gắn liền với đổi mới không ngừng hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và hiệu quả quản lý của Đảng và Nhà nớc; kết hợp phát triển kinh tế với việc xây dựng và phát triển nền văn hoá, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân… của con ng.
- Các giai cấp không cơ bản là các giai cấp có sự tồn tại của nó không gắn liền với phơng thức sản xuất thống trị mà chúng là sản phẩm của các phơng thức sản xuất tàn d (nh nô lệ trong buổi đầu của xã hội phong kiến, địa chủ và nông nô trong buổi đầu của xã hội t bản) hoặc là sản phẩm của mầm mống các phơng thức sản xuất mới (nh giai cấp t sản và công nhân trong giai đoạn cuối xã hội phong kiến). Trong các tầng lớp trung gian đó (nh tầng lớp bình dân trong xã hội nô. lệ, tầng lớp tiểu t sản thành thị và nông thôn trong xã hội t bản… của con ng) tầng lớp trí thức luôn luôn đóng vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, giai cấp thống trị sử dụng tầng lớp trí thức để tổ chức quản lý xã hội, quản lý sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật… của con ng vì lợi ích của chế độ thống trị của họ.