MỤC LỤC
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Ôm đờn (đàn) bán nguyệt dựa ngồi bóng trăng Gợi ý làm bài. a) - Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm, bán nước có thể hiểu là bán nước uống, cùng âm với nghĩa cố định “bán nước” (Phản bội tổ quốc),“buôn quan” tức buôn một lượng hàng hoá có giá trị một quan tiền (hoặc buôn bán trong phạm vi một quan tiền), cùng âm với “buôn quan”. (mua bán chức tước). Hai từ này có cùng âm vần nhưng ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau. - Tác dụng: Cách chơi chữ này nhấn mạnh việc cần phải khiêm tốn, không được cậy có tài. c) - Lối chơi chữ: dựa trên hiện tượng đồng âm (sầu riêng) và cặp từ trái nghĩa (riêng – chung). - Tác dụng: Tạo nên cách nói vui và hài hước về vị ngọt thơm của sầu riêng. d) - Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm: Xuân là tên người, ngoài ra còn gợi đến mùa xuân, Hạ là tên chợ, ngoài ra còn gợi đến mùa hè, thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người) và gợi đến mùa đông. - Tác dụng: Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa. e) - Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng nghĩa giữa từ Hán Việt và thuần Việt: nửa tháng – bán nguyệt; nguyệt – trăng. (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Gợi ý làm bài. a) - Biện pháp tu từ điệp thanh được tạo nên bằng cách lặp lại các âm tiết có cùng loại thanh điệu là thanh trắc (các âm tiết cùng thanh trắc: khóc, nước, mắt, thắt, gọi, chửa, dính, chặt, đặc biệt là các thanh trắc ở các vị trí gieo vần: mắt, thắt, chặt). - Tạo âm hưởng về một cảm xúc đau đơn nhưng cố phải nén lại. b) - Điệp thanh có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại một loại âm tiết có cùng thanh điệu thanh bằng. - Tác dụng: hai câu thơ toàn thanh bằng sau đây đem lại âm hưởng nhẹ nhàng, êm dịu, như tiếng lòng của thi nhân muốn dịu lại, vơi đi những nỗi sầu. c) – Câu thơ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi sử dụng toàn thanh bằng => điệp thanh.
(Bích Khê, Tiếng đàn mưa) b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa. Một buổi trưa, nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.. c) Anh dắt em vào cừi Bỏc xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa.”. (Tố Hữu, Thăm cừi Bỏc xưa) Gợi ý làm bài. - Tác dụng: tạo nên cảm nhận về nỗi khắc khoải, day dứt; gây ấn tượng về sự đồng điệu giữa cảnh vật và con người. - Tác dụng: Biện pháp điệp vần đem lại không gian rất êm dịu, nhẹ nhàng với nắng trải dài bãi cát, với gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa. Đồng thời, ta còn thấy được tâm trạng vui vẻ của nhân vật trữ tình qua câu thơ Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát. c)- Điệp vần “ăng” ở hai âm tiết đứng liền nhau (trắng, nắng) trong dòng thơ thứ hai tạo nên ấn tượng những chùm hoa nối tiếp nhau đung đưa dưới nắng; miêu tả sinh động khung cảnh tươi đẹp, thanh bình của nơi Bác Hồ từng sống và làm việc. Ta ngẩn ngơ theo những đàn cò trắng đang chăm chú kiếm ăn trên cánh đồng bỗng ngơ ngác khi có âm thanh của tiếng còi tàu chạy qua.
=> Điệp thanh: Sử dụng âm tiết toàn thanh bằng liên tiếp trong câu văn: Ta thả hồn nhẹ nhàng đi qua bình minh êm dịu, hoàng hôn tà tà mênh mang, lãng mạn.
- Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét.
HS nêu lại các quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ. - Đọc và xác định yêu cầu của bài tập về kiểu bài, nội dung và dung lượng bài viết: đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ tám chữ. Những cái hay của bài thơ về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu và các biện pháp tu từ, cách sắp xếp bố cục,.
Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả và nêu cảm nghĩ chung về bài thơ. Thân đoạn: Nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ. Khi viết, cần chú ý đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của đoạn văn.
- Tiếp tục chỉnh sửa nếu đoạn văn chưa thể hiện đầy đủ các yêu cầu đối với đoạn văn chia sẻ cảm xúc về một bài thơ tám chữ.
• Về hình thức, bài thơ sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại, nhiều yếu tố tự sự, miêu tả phù hơp với việc thể hiện nội dung kể chuyện; ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị mà giàu sức gợi;. + Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về yếu tố mang lại cảm xúc ấy (Ví dụ: Bài thơ giúp em xúc động khi nghĩ về ý nghĩa thiêng liêng của tình cảm gia đình, nhớ về người mẹ đầy. Bên cạnh áng thơ Bếp lửa nổi tiếng viết về người bà yêu dấu, Bằng Việt lại làm bao trái tim bạn đọc thổn thức khi viết về người mẹ nơi hậu phương mà mình chiến đấu qua một bài thơ với tên gọi ngắn gọn mà rất đỗi thân thương – Mẹ.
GỬI NGƯỜI ĐI GIỮ ĐẢO Vừa đất bằng bỗng biển xanh lộng gió Tiễn anh đi con sóng vỗ thân tầu Tuổi trẻ biết thế nào là chớp bể Lời mẹ ru cỏnh vừng thức canh thõu Đảo nhỏ xa mang sắc màu của lính Tiếng gà khuya gợi nỗi nhớ quê hương Thiếu nước ngọt và màu xanh rau lá Đảo như thuyền vật vã những cô đơn Gửi lời ca đón anh vào ngày nắng Hơi ấm tình em trong những cánh thư Hạt giống rau anh đã trồng xanh luống Giàn bí bầu che tươi mát đảo xa. Mở đầu bài thơ, nhân vật trữ tình đã khắc hoạ hoàn cảnh của người lính: Với sức trẻ của mình, khi tổ quốc cần – “biển xanh lộng gió”, anh sẵn sàng gác lại tình cảm riêng tư để lên đường thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng. Trong những khổ thơ tiếp theo, nhân vật trữ tình bày tỏ sự thấu hiểu đối với cuộc sống khốn khó “thiếu nước ngọt”, “thiếu rau xanh” ở nơi biển đảo xa xôi, đồng thời thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia với cảm xúc nhớ quê hương, cô đơn của người lính giữa biển trời rộng lớn.
Dù nghìn trùng xa cách nhưng nhân vật trữ tình vẫn có niềm tin rằng người lính sẽ giữ tâm thế vững vàng, nắm chắc cây súng để bảo vệ biển trời quê hương, thể hiện trọn lòng tin Đất Mẹ. Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra (Tưởng nhớ các chiến sĩ hải quân đã hy sinh ở đảo đá Gạc Ma năm 1988) Các anh đứng như tượng đài quyết tử Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa Khi hy sinh ở đảo đá Gạc Ma. Các anh lấy ngực mình làm lá chắn Để một lần Tổ quốc được sinh ra Máu các anh thấm vào lòng biển thẳm Cờ Tổ quốc phất lên trong mưa đạn Phút cuối cùng đảo đá hoá biên cương Anh đã lấy thân mình làm cột mốc Chặn quân thù trên biển đảo quê hương.
Nhờ sự hi sinh của các chiến sĩ ở đảo Gạc Ma, cuộc sống mới bình yên, tươi đẹp hơn đã về trên hòn đảo đau thương này. Sau chiến thắng, chúng ta đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra đất nước Việt Nam một lần nữa. Cấu trúc “…một lần Tổ quốc được sinh ra” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ.
Em hãy nhận xét tác dụng của việc điệp lại cấu trúc này trong bài thơ. Có nơi nào như đất nước chúng ta Viết bằng máu cả ngàn chương sử đỏ. Từ sự hi sinh của những người lính ở đảo Gạc Ma trong bài thơ, chúng ta càng thêm yêu, tự hào và trân trọng về chủ quyền biển đảo của đất nước.
Vậy trước tình hình biển đảo phức tạp như hiện nay, theo em, chúng ta cần làm gì để góp phần giữ gìn chủ quyền thiêng liêng ấy?.
“Đồng hành cùng ngư dân trẻ ra khơi”, “Tuổi trẻ hướng về biển, đảo của Tổ quốc”…. 1.Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để đoạn văn ghi lại cảm nhận về một nét độc đáo của một bài thơ. Bài viết phải diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng giàu cảm xúc,cảm xúc chân thành, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.