Chiến lược phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 phục vụ hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

PHAT TRIEN DU LICH TÂY NGUYEN DEN NĂM 2020 TRONG QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE

Tình hình chung của du lịch thế giới

Xu hướng chỉ tiêu du lịch của người Việt Nam trong đầu thế kỷ XXI dự kiến gồm: du lịch nghỉ ngơi kết hợp với tín ngưỡng, tham quan, thăm thân nhân, bạn bè, du lịch lễ hội, nghỉ hè theo hình thức tập thể phát triển mạnh, du lịch giáo dục cho thanh thiếu niên, học sinh, du lịch cả gia đình bằng phương tiện ô tô riêng bắt đầu phát triển, du lịch công tác ra nước ngoài kết hợp với cổ động màu cờ sắc áo Việt Nam trong các cuộc tranh tài quốc tế sẽ phát triển mạnh. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tam nhìn 2030 đã xác định mục tiêu đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực, phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chat lượng cao và đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với môi trường. Góp phần tích cực vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế vùng theo hướng đây mạnh du lịch và dịch vụ, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân trên địa bàn, chuyển dịch dân cư nội vùng, tạo thuận lợi cho thúc đầy phát triển kinh tế xã hội các tỉnh Tây Nguyên và liên kết chặt chẽ với ngành du lịch duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh tạo thị trường du lịch thống nhất.

- Phát huy tiềm năng du lịch của vùng Tây Nguyên, tích cực đầu tư cải tạo, xây dựng mới cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cho ngành du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh du lịch nhằm khai thác triệt để mọi khả năng về vốn, kỹ thuật, tri thức, lao động và tài nguyên du lịch, đa dạng hoá sản phẩm du lịch của các địa phương tạo sự hấp dẫn đặc thù dé thu hút du khách trong. Thực hiện các chương trình thông tin tuyên truyền, công bố những sự kiện thé thao, văn hóa, lễ hội lớn của Tây Nguyên trên phạm vi toàn quốc; tô chức các chiến dịch xúc tiến, sự kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề, tổ chức và tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nước và quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm năng du lịch, kích thích nhu cầu du lịch trong nước và quốc té. Đối với nguồn ngân sách, như đã trình bày ở phần trước: Đề ngân sách địa phương hàng năm có thể đầu tư cho phát triển du lịch, việc triệt dé thực hành tiết kiệm và đảm bảo nguồn thu ngân sách cần có những giải pháp thu thuế và lệ phí hợp lý, tích cực khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu tư để phát triển sản xuất - kinh doanh, chỉ có trên cơ sở tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất - kinh doanh có sức phát triển thì mới tăng thu.

Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc chương trình du lịch quốc gia, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển làng nghề truyền thống, và các chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng khác thực hiện trong thời gian qua đã góp phan đáng kẻ việc thay đổi bộ mặt cơ sở hạ tang của tỉnh nói chung, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nói riêng, trong thời gian tới cũng sẽ giúp cho việc cân đối vốn đầu tư cho phát triển du lịch Tây Nguyên. Nguồn vốn này sẽ huy động từ các tổ chức tin dụng, các doanh nghiệp, các tô chức, cá nhân vùng Tây Nguyên, từ Thành phô Hồ Chí Minh, Hà Nội, các tỉnh có mặt bằng kinh doanh du lịch cao..và đặc biệt là nguồn von đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) thông qua chủ đầư tư các công trình khai thác du lịch theo quy hoạch - trong quỏ trỡnh lập dự ỏn đầu tư khu du lịch, điểm du lịch cần xỏc định rừ nguồn vốn tiến độ đầu tư, thời gian hoàn thành và cam kết đảm bảo tiến độ thời gian. - Bản thân các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cần khai thác tốt nguồn vốn tích lũy tái đầu tư: Mức vốn này có thé tăng do số lượng các doanh nghiệp du lịch của tỉnh tăng, cùng với những biện pháp tận dụng tài sản, đất đai, sử dụng hiệu quả sức lao động, giảm chi phí hoạt động, tăng cường quản lý chất lượng, đây mạnh hoạt động dịch vụ, phát triển thị trường mới, đa dạng hóa loại hình dịch vụ và sản phẩm du lịch, đề có thể thu hồi vốn nhanh.

Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch phải là đầu mối trung tâm thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin, những vấn đề tổng thé về hoạt động du lịch trên địa bàn các tỉnh, với vai trò của mình Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần tăng cường phối hợp liên ngành, các cấp chính quyền để giữ gìn an ninh, an toàn, văn minh cho khách du lịch lại các điêm tham quan và lưu trú, đặc biệt là các vùng nhạy cảm về an ninh, quốc gia. Do lượng khách ồn định và mức độ chủ động trong thiết kế các chương trình du lịch nên các công ty cần liên kết chặt chẽ với ngành du lịch địa phương tại các tỉnh mà chương trình “Hành trình đi sản Tây Nguyên” đi qua, đồng thời ngành du lịch địa phương cũng phối hợp chặt chẽ với các công ty dé giới thiệu đến du khách những điểm du lịch mới, loại hình giải trí mới nhờ hệ thống phân phối rộng rãi là các đơn vị lữ hành ở hai đầu Nam Bắc của các công ty. Thay vì từng địa phương triển khai một các riêng lẻ như trước đây, các cơ quan xúc tiến du lịch địa phương và cơ quan xúc tiến du lịch của Tổng cục Du lịch phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau và liên kết với các công ty lữ hành để tạo sức mạnh trong công tác quảng bá điểm đến, tập trung được các nguồn kinh phí dé có thé thâm nhập vào các thị trường xa, thị trường tiềm năng như Nga, Mỹ, Bắc Âu.

Bảng 3.1. Dự báo tăng trướng và cơ cấu kinh tế cả nước và vùng Tây Nguyên đến năm 2020
Bảng 3.1. Dự báo tăng trướng và cơ cấu kinh tế cả nước và vùng Tây Nguyên đến năm 2020

KET LUẬN

Vai trò của du lịch đối với tăng trưởng va phát triển cũng như đối với các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, đối với các lĩnh vực văn hoá-xã hội, đặc biệt xoá đói giảm nghèo, giải quyết nạn thất nghiệp và giao lưu văn hoá. Phân tích mặt mạnh; mặt yếu; nguyên nhân; cơ hội và thách thức của du lịch Tây Nguyên trong quá trình phát triển để có một cách nhìn khách quan và tổng quát nhằm đưa ra các giải pháp phát triển thích hợp. - Dự báo xu hướng phát triên du lịch thế giới và khu vực đến năm 2020, bao gồm: tình hình chung của du lịch thế giới; xu hướng phát triển du lịch thế giới và du lịch vùng châu Á - Thái Bình Dương.

Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế - bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bên vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trịnh Xuân Dũng (1989), Mội số vấn dé vẻ tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Dang bộ tỉnh Lam Đồng (2002), Nghị quyết 08-NO/TU ngày 13/5/2002 về chương trình hành động thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ IIT Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xép, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Lâm Đồng.

Đỗ Thanh Hoa (2006), Nghiên cứu dé xuất day mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một 86 thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, Đề tài cấp Bộ (Tổng cục Du lịch). Đồng Ngọc Minh, Vương Đình Lôi (chủ biên) (2000), Kinh tế Du lịch và Du lịch học, Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phó Hồ Chí Minh. Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, nhóm dịch giả: Lê Anh Minh, Huỳnh Văn Thanh, Trần Đình Hải, Lý Việt Dũng, Trương Cung Nghĩa, CMIE group, INC và Trung tâm dịch vụ đầu tư và ứng dụng khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Trẻ, thành phó Hồ Chí Minh.

Nguyễn Hữu Thọ (2007), Đào tao nguồn nhân lực và áp dụng các quy trình quản lý góp phan nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, Bài tham luận tại hội thảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để tăng sức cạnh tranh và hội nhập quốc tế tổ chức tại Hà Nội.