MỤC LỤC
“Nghiên cứu nguyên nhân của tội phạm là nghiên cứu cơ chế tác động của môi trường xã hội đến con người dé hình thành nhân cách của họ cũng như nghiên cứu cơ chế tác động qua lại giữa nhân cách đó và môi trường đề hình thành ý định thực hiện hành vi phạm tội và kết quả là tội phạm xảy ra trong điều kiện nhất định” [15, tr.239]. Các yêu tô thuộc về chủ quan bao gồm những phẩm chất, nhân cách xấu của con người, như lòng tham, sự đua đòi, ăn chơi, lười lao động..kết hợp với những môi trường bên ngoài thuận lợi như sự mat cảnh giác của những người có tài sản sé làm phát sinh các hành vi trộm cắp tài sản. Phân tích nguyên nhân làm phát sinh tội phạm chính là nghiên cứu, phõn tớch dộ làm rừ cỏc yếu tụ tiờu cực của mụi trường sống (cỏc yếu tố khách quan) trong sự tác động qua lại với các yếu tố thuộc về tâm sinh lý của con người (các yếu tố chủ quan) làm phát sinh tội phạm.
Tỉnh Nghệ An có những điều kiện tự nhiên, xã hội khá thuận lợi nhưng chính quyền địa phương vẫn chưa có những chính sách phù hợp để tận dụng, khai thác những nguồn tài nguyên đó dé xây dựng các khu công nghiệp, nha máy, hợp tác xã sản xuất lớn thu hút lao động. Trong tội trộm cắp tài sản người nào chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mới coi là tội phạm hoặc trong trường hợp dưới 2 triệu đồng nhưng có một trong các tình tiết sau thì cũng bi coi là tội phạm, cụ thé: “Người nao trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm”. Những phẩm chất tâm lý tiêu cực ở mỗi cá nhân hình thành dưới sự tác động của những môi trường sống tiêu cực như: mặt trái của sự phát triển kinh tế- xã hội; những hạn chế trong gia đình, nhà trường, bạn bè; những hạn chế trong vấn đề giáo dục, tuyên truyền pháp luật; hạn chế trong công tác quản lý trật tự, an toàn xã hội; hạn chế trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật và hạn chế của các quy định của pháp luật.
Đồng thời chủ động hướng dẫn các địa phương đổi mới về hình thức và nội dung tuyên truyền đảm bảo phù hợp, hiệu quả; tập trung tuyên truyền ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, các địa bàn phức tạp, trọng điểm về ma túy, các đối tượng có nguy cơ phạm. Các cơ quan chức năng cần phối hợp với chính quyền địa phương tô chức tuyên truyền những hình thức phạm tội mới như: người phạm tội giả danh là cán bộ phường, xã hay là người của một tổ chức xã hội nào đó vào nhà dân để pho biến một loại hình dich vu nào đó rồi lợi dụng sự sơ hở của mọi người đề trộm cắp tài sản; người phạm tội dùng đinh để làm hỏng xăm xe của các ô tô vừa đi lấy tiền ở ngân hàng về rồi lợi dụng sự sở hở đó thực hiện hành vi trộm cắp tiền; người phạm tội giả danh là những người bị nhỡ đường vào nhà dân xin giúp đỡ và thực hiện hành vi trộm cắp tài sản; tuyên truyền dé người dân không. Tỉnh cần có những đề án thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất và nước sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiêu số nghèo với nguyên tắc đảm bảo đúng địa bàn, đối tượng, công khai, công băng: phù hợp với phong tục, tập quán của mỗi dân tộc; với điều kiện thực tiễn và gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của từng dân tộc; các hộ được hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt phải sử dụng đúng mục đích để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Ngoài ra, cần tăng cường tuyên truyền, vận động người hành nghề chấp hành đúng quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của tỉnh; phát hiện những nơi có biểu hiện tiếp tay cho người phạm tội dé xử lý, loại trừ khả năng tiêu thụ tài sản bat hợp pháp. Có thê thấy một trong những lý do ảnh hưởng đến việc giải quyết các vụ việc trộm cắp tài sản là do công tác hoạt động của cơ quan bảo vệ pháp luật còn hạn chế, làm mat niềm tin ở người dân nên người dân không thê hiện trách nhiệm của mình trong việc tố giác tội phạm. Dé đảm bảo công tác quan lý các đối tượng tái hòa nhập cộng đồng được hiệu quả, các cơ quan chức năng cần thực hiện tốt những chính sách mà tỉnh đã đề ra như: “Phải lập hồ sơ, tiến hành cho cam kết không tái phạm, phân công các thành viên Ban chỉ đạo ở các phường, xó phối hợp cỏc đoàn thể ở từng khối, xúm theo dừi giỏm sỏt, quản lý, giỏo dục vận động, ngăn ngừa việc tai phạm.
Việc phòng ngừa tội trộm cắp tài sản đối với các nạn nhân của tội phạm nhằm mục dich là “ăng cường các biện pháp làm khó hơn cho việc thực hiện tội phạm ”; “khắc phục tình trạng vô tình tạo điều kiện cho việc phạm tội của người khác đối với chính mình” [13, tr.31]. Để công tác phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An đạt hiệu quả cần phải có sự đồng bộ thực hiện của nhiều co quan chức năng, tổ chức, cá nhân với các giải pháp: khắc phục những hạn chế của mặt trái sự phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục; tăng cường công tác quản lý trật tự trị an;. Qua nghiên cứu, phân tích tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản trên địa ban tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 — 2010 có thé thay tình hình tội trộm cắp tài sản chiếm tỉ lệ cao, chưa thực sự có xu hướng giảm mà vẫn luôn phức tạp bởi những hành vi, thủ đoạn của bọn tội phạm ngày càng tỉnh vi, xảo quyệt.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ở tỉnh Nghệ An, trong đó phải kế đến một số nguyên nhân chủ yếu như sau: nguyên nhân xuất phát từ các yếu tố chủ quan (đặc điểm tâm, sinh lý của người phạm tội); nguyên nhân khách quan bao gồm những tình huống tiêu cực của môi trường sống. Bên cạnh đó, hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm tội trộm cắp tài sản nói riêng đòi hỏi phải huy động được sức mạnh tổng hop của các cấp Dang ủy, Ủy ban nhân dân các cấp cũng như mọi cá nhân, tổ chức trong địa bàn tỉnh tích cực tham gia.