Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và đề xuất giải pháp phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

MỤC LỤC

Những vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu

Những hạn chế, yếu kém nội tại về sản xuất nhỏ, phân tán, mặc dù đã được khắc phục nhiều, nhưng chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, do đó, chưa đáp ứng được hoàn toàn những nhu cầu của thị trường. - Thứ năm, mặc dù Việt Nam đã và đang rất tích cực, chủ động xử lý có hiệu quả các vấn đề trong tranh chấp thương mại, xử lý các biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua các rào cản thương mại của các thị trường nhập khẩu nhưng thương mại thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp với xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng tăng.

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu

- Thứ sáu, mức thâm hụt hoặc thặng dư thương mại đối với một số thị trường, khu vực thị trường tiếp tục ở mức cao có khả năng gây ảnh hưởng trước tình hình bền vững của hoạt động xuất khẩu. Riêng xuất sang Nhật Bản là 4,06 tỷ USD tương đương với mức trị giá của năm trước. Ngoài ra, xuất khẩu giày dép các loại sang Trung Quốc và ASEAN trong năm 2023 lại tăng so với năm trước.

Riêng trong quý III, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,6 tỷ USD, tăng 10% so với quý II, đây là quý thứ hai liên tiếp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng so với quý trước. Trong đó, quả sầu riêng của Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc với 2,03 tỷ USD, chiếm 99,4% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Trong năm 2023, ASEAN là thị trường xuất khẩu chính của gạo Việt Nam, chiếm tới 61% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước.

THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HểA Ở VIỆT NAM I. Quy mô nhập khẩu

Về cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu

So với tháng thấp nhất trong năm, trị giá nhập khẩu của tháng 8 đã tăng 27,9%. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng có quy mô tăng cao nhất trong tháng 8, tăng 1,04 tỷ USD so với tháng 7, chiếm 50% mức tăng nhập khẩu của cả nước. Trong đó, giảm mạnh nhất là nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện (giảm 8,77 tỷ USD);.

Các mặt hàng tiêu biểu 1. Đối với thị trường chung

    Nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày (bao gồm bông các loại; vải các loại; xơ sợi dệt các loại và nguyên phụ liệu dệt may da giày) trong tháng 12 là 2,11 tỷ USD, giảm 1,7% tương ứng giảm 37 triệu USD so với tháng trước. Theo các chuyên gia, nguyên nhân chính dẫn đến nhập khẩu điện thoại các loại và linh kiện giảm là do nhu cầu trong nước yếu, người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu các mặt hàng công nghệ và ưu tiên các nhóm hàng thiết yếu, trong khi các đơn hàng xuất khẩu điện thoại, linh kiện cũng đã giảm mạnh trong năm 2023. Đối với các thương hiệu điện thoại, trên thế giới, Apple gần đây đã soán ngôi Samsung trở thành hãng điện thoại bán chạy nhất thế giới, Apple cũng đã nhắc đến rằng Việt Nam là một trong những thị trường có doanh thu đạt mức kỷ lục trong thời gian gần đây.

    "Chúng tôi đạt kỷ lục doanh thu ở Ấn Độ, cũng như kỷ lục quý ở một số quốc gia gồm Brazil, Canada, Pháp, Indonesia, Mexico, Philippines, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, UAE, Việt Nam”, CEO Apple Tim Cook chia sẻ trong bài phát biểu sau báo cáo tài chính của Apple quý 3/2023. Dù đã tăng trở lại trong những tháng gần đây nhưng do những khó khăn về đơn hàng xuất khẩu trong những tháng đầu năm, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất giảm nên tính chung 11 tháng năm 2023, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 296,67 tỷ USD, vẫn giảm 10,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, do những khó khăn về thị trường xuất khẩu, sự sụt giảm trong đơn hàng xuất khẩu từ đầu năm, cùng với việc giá nguyên liệu hạ nhiệt đã kéo theo nhập khẩu nguyên liệu đầu vào giảm tương ứng.

    Trong đó, kim ngạch nhập khẩu hầu hết các mặt hàng trong nhóm này đều giảm so với cùng kỳ năm trước như: rau quả, bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc, phế liệu sắt thép, ô tô, đá quý, kim loại quý và sản phẩm…. Về thị trường nhập khẩu hàng hóa trong 11 tháng năm 2023, do những khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu nên kim ngạch nhập khẩu hàng hóa, nhất là nguyên phụ liệu của Việt Nam từ hầu hết các thị trường đều giảm so với cùng kỳ năm trước.

    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 I, Giải pháp phát triển đến năm 2025

    Nhà nước

    Bốn là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ: Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn và đào tạo lại nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là đội ngũ kỹ sư công nghệ và lao động lành nghề, tác phong công nghiệp. Lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số, nhanh chóng hình thành năng lực sản xuất mới có tính tự chủ, khả năng thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ trên thế giới. Tăng cường hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, đồng thời tăng cường khả năng liên kết ngành kinh tế, xây dựng các tập đoàn kinh tế mạnh để nâng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển xuất khẩu bền vững.

    Sáu là, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Ưu tiên thu hút đầu tư trong và ngoài nước để nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật một cách đồng bộ, từ hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng, đến hệ thống thông tin liên lạc.., coi phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật là một trong những đột phá chiến lược ưu tiên nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu. Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ trong thương mại quốc tế; kiểm soát có hiệu quả nhập khẩu, chủ động phòng ngừa, nâng cao năng lực áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, cảnh báo sớm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại; tăng cường nghiên cứu áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá và chống trợ cấp để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà sản xuất trong nước, phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Mở rộng mạng lưới hiệp định: Điều này bao gồm việc tích cực tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế, như RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương) và CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn cầu và Tiến triển Xuyên Thái Bình Dương).

    Doanh nghiệp

    + Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế: Cung cấp hỗ trợ và tư vấn để doanh nghiệp Việt Nam cú thể hiểu rừ hơn về quy định và cơ hội thị trường quốc tế, đồng thời giảm gỏnh nặng về quy định.

    Quan điểm phát triển xuất nhập khẩu

    Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhập khẩu và đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên tiến, khuyến khích chuyển giao công nghệ hiện đại, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế; hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được, quản lý và kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu công nghệ lạc hậu và hàng hóa nguy hại đối với môi trường và sức khỏe. - Thứ sáu, phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa gắn với hài hòa cơ hội tham gia và hưởng thụ thành quả tăng trưởng xuất nhập khẩu cSa các đối tượng trong nền kinh tế; góp phần thực hiê •n các mục tiêu phát triển bền vững như xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều viê •c làm, nâng cao thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội, bảo vê • môi trường sinh thái. Xây dựng, củng cố và phát triển các đối tác hợp tác chiến lược để phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa gắn với phát triển mạnh thị trường nội địa, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững như xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

    Mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu

    - Duy trì tỷ trọng nhóm hàng cần khuyến khích nhập khẩu (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu) trong khoảng từ 80 - 85% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2030; tỷ trọng nhóm hàng cần kiểm soát và hạn chế nhập khẩu (hàng tiêu dùng, hàng trong nước đã sản xuất được) trong khoảng từ 6 - 7% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2030.