MỤC LỤC
Kết quả nghiên cứu đề tài luận án sẽ làm phong phú thêm hệ thống đề tài nghiên cứu về tội phạm học, nhất là nghiên cứu về tội phạm cụ thể, góp phần bổ sung, phát triển hệ thống lý luận tội phạm học ở Việt Nam. Đồng thời còn là tài liệu rất bổ ích cho các cán bộ làm công tác nghiên cứu tội phạm học, cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy tư pháp hình sự, nghiệp vụ điều tra tội phạm, học sinh của các.
Tuy nhiên, những yếu tố tác động đến tình hình ANTT ở Hà Nội còn diễn biến phức tạp như: các thế lực thù địch bên ngoài gia tăng các hoạt động chống phá; hoạt động của các đối tượng thù địch chống Đảng, chống Nhà nước cũng quyết liệt, núp dưới nhiều hình thức; kẻ địch tổ chức các hình thức chống phá về mọi mặt cả về chính trị, kinh tế, với phương thức diễn biến hòa bình; tội phạm hình sự, nhất là các tội về ma túy, tham nhũng, tiêu cực còn diễn biến phức tap [8]. Trong nhiều năm qua tỷ lệ người thiếu việc làm đang tăng lên theo xu hướng ngày càng cao, số liệu điều tra thành phố có 90.000 người đến tuổi lao động như chưa có việc làm và khoảng 14.000 học sinh đang độ tuổi đi học nhưng do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan không có điều kiện theo học, đó là những gánh nặng về xã hội chưa giải quyết ngay được ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tội phạm.
Thực tiễn, đã có tình trạng ẩn ở một số dạng sau: những vụ cướp tài sản của các đôi nam nữ ngồi chơi ở các địa bàn công cộng thường ít được trình báo, do quan hệ phức tạp sợ bị ảnh hưởng, hoặc vì tài sản giá trị nhỏ..; các vụ cướp tài sản xảy ra trong các ổ bạc gần như không được trình báo, bởi vi nạn nhân lại có hành vi vi phạm pháp luật, nếu trình báo họ sợ bị xử lý về hành vi đánh bạc. Trong thời gian qua, Hà Nội luôn luôn tổ chức thực hiện các mặt công tác phòng ngừa tội phạm với hai hướng cơ bản đó là: tuyên truyền, giáo dục nâng cao cảnh giác cho nhân dân về thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm, từ đó vận động nhân dân chủ động và tự giác trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội phạm, đồng thời phát huy vai trò nhân dân trong phát hiện và tố giác tội phạm, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức quần chúng làm nòng cốt trong phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ, qua đó đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của nhân dân trong phòng ngừa tội phạm.
Ngoài những công cụ nêu trên, bọn cướp tài sản còn sử dụng các loại phương tiện khác để hoạt động phạm tội như: để che giấu tung tích, kẻ phạm tội thường sử dụng khăn, mũ để che mặt; để nạn nhân không có điều kiện chống cự chúng sử dụng dây trói, dùng giẻ bịt mồm; để xóa dấu vết chúng sử dụng găng tay, dùng xăng, dầu để đốt phi tang; chúng thường sử dụng xe máy làm phương tiện di lại để cơ động nhanh khi phạm tội và tấu thoát. Điều này cho thấy một tất yếu là nếu làm tốt công tác nắm tình hình, hiệu quả công tác quản lý ở cơ sở được thực hiện tốt thì có thể phát hiện rất sớm sự nhen nhóm hình thành và chuẩn bị phạm tội của bọn tội phạm, từ đó có những biện pháp chủ động trong phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn ngay khi bọn tội phạm chưa gây án và hậu quả chắc chắn sẻ được hạn chế thấp nhất.
Xu hướng hình thành những băng nhóm phạm tội cướp tài sản có tổ chức chặt chẽ để hoạt động phạm tội, sự liên kết, móc nối giữa các đối tượng trong nhiều địa phương khác phạm tội ở Hà Nội, sau đó tiêu thụ tài sản tại các địa bàn khác nhằm chống lại sự phát hiện của cơ quan điều tra sẽ tiếp tục tăng, hoạt động làm gia dang ký, số khung, số máy xe ngày càng tinh vi hơn. Vì vậy, đi đôi với dự báo tình hình tội cướp tài sản dài hạn, thì nhất thiết hàng năm phải cần có tổng hợp đánh gía, rút ra những vấn đề mới phát sinh làm cơ sở mới cho việc dự báo báo tình hình tội cướp tài sản từng năm, đảm bảo tính thực tiễn của dự báo.
Vì vậy, nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản cũng phải xuất phát từ các đặc trưng cơ bản của nhân thân con người như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình; vai trò của cá nhân trong cộng đồng như vị trí, nghề nghiệp, mối quan hệ cộng đồng xã hội của người đó (vi trí của cá nhân cũng tác động không nhỏ tới quan hệ cộng đồng); phẩm chất cá nhân, thói quen, tâm lý cá nhân là các yếu tố phản ánh con đường sinh sống cá thể của con người, sự tồn tại cá nhân của nó [43, tr. Trong lĩnh vực phòng ngừa tội cướp tài sản, trên cơ sở thường xuyên phân tích tổng hợp các đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản, trong một năm, nhiều năm, cơ quan công an đã đưa ra được các chủ trương, biện pháp công tác nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản.
Từ những số liệu nêu trên chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau: người phạm tội có nghề nghiệp phần lớn đều là những người lao động chân tay nặng nhọc, lao động giản đơn, nông dân và làm các nghề nghiệp khác nhưng việc làm không ổn định; họ sống chủ yếu ở khu vực ngoại thành hoặc các vùng lân cận, ở các khu vực dân cư phức tạp; thu nhập của họ rất thấp hoặc không ổn định, nhưng nhu cầu của họ lại cao hơn. Kết quả nghiên cứu về các đặc điểm nhân khẩu - xã hội trong nhân thân người phạm tội cướp tài sản, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau: đa số người phạm tội là nam giới; 70% người phạm tội ở độ tuổi trẻ (từ 18-30); nhìn chung trình độ học vấn thấp; số đông người phạm tội không có nghề nghiệp hoặc có nghề nghiệp nhưng không ổn định; đa số họ chưa lập gia đình, sống trong những gia đình kinh tế khó khăn hoặc gia đình có hoàn cảnh đặc biệt; họ cư trú ở khu vực nội thành, những nơi có môi trường xã hội phức tạp.
Kết quả điều tra xã hội học trên 109 người phạm tội về động cơ dẫn đến hành vi cướp tài sản, cho thấy: 75 người trả lời cần tiền tiêu xài (với các nhu cầu khác nhau), 5 người cần tiền đánh bạc, 19 người cần tiền cho sử dụng ma túy và 10 người trả lời vì lý do khác. Khi nghiên cứu các đặc điểm tiêu cực trong nhân thân người phạm tội cướp tài sản, cho thấy: đa số người phạm tội thuộc loại lười lao động, nhất là lao động nặng nhọc, thái độ coi thường mọi người, coi thường các quy định của xã hội, không chịu tuân thủ các quy tắc xử sự trong cuộc sống và các quy tắc xã hội.
Khi nghiên cứu về tái phạm theo quan điểm của chúng tôi, không chỉ hạn chế trong phạm vi quy định của điều luật, mà rất cần phải đánh giá nhân thân người phạm tội một cách đầy đủ hơn, tức là phải xem quá trình vi phạm của cá nhân người phạm tội, chỉ trên cơ sở ấy mới rút ra những vấn đề cần thiết cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Nghiên cứu hệ thống các đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản cho thấy: đa số người phạm tội cướp tài sản là nam giới, nữ giới chiếm không đáng kể; người phạm tội cướp tài sản chủ yếu ở độ tuổi thanh niên, không có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định; trình độ nhận thức thấp.
Tình trạng tiền l°¡ng, công tác phí ch°a áp ứng nhu cầu công tác, trang thiết bị cho lực l°ợng Công an và các c¡ quan t° pháp nói chung còn thiếu thốn, nhất là cho lực l°ợng trực tiếp làm nhiệm vụ ấu tranh chống tội phạm nên phần nào ã ảnh h°ởng tới kết quả công tác ấu tranh chống tội phạm. Nh° vậy, những nguyên nhân và iều kiện của tình hình tội c°ớp tài sản ở Hà Nội có nguồn gốc sâu xa về kinh tế - xã hội của thành phố và ể giải quyết c¡ bản tình hình tội c°ớp tài sản, phải có những biện pháp kinh tế - xã hội thích hợp.
Mặt khác, có một số ít gia ình, do chỉ có 1 con nên ã nuông chiều con quá mức, tạo cho trẻ lối sống thích gì °ợc nấy dẫn ến có những nhu cầu v°ợt quá khả nng của gia ình, và khi không áp ứng °ợc nhu cầu cing dễ dẫn ến có những hành vi vi phạm pháp luật. Nếu công tác oàn, ội và các tổ chức xã hội quan tâm h¡n nữa ể phối hợp với nhà tr°ờng, gia ình, chính quyền trong việc giáo dục, thuyết phục và uốn nắn kịp thời những sai lầm khuyết iểm của các em, cing nh° tổ chức các loại hình hoạt ộng phong phú hấp dẫn, có tính giáo dục cao chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Ví dụ: Pháp lệnh iều tra hình sự mâu thuẫn với Bộ luật Tố tụng hình sự nh°ng ã quá lâu ch°a °ợc sửa, việc ban hành các vn bản d°ới luật ể h°ớng dẫn thi hành luật còn chậm, nh° các thông t° liên ngành 01, 02 (CA-VKS-TA), ngay trong các thông t° này có nhiều iểm khó thực hiện, Pháp lệnh xử phạt hành chính trên l)nh vực ANTT có nhiều iểm bất hợp lý th°ờng chậm °ợc sửa ổi, bổ sung. Thực tế 70% số ối t°ợng phạm tội c°ớp tài sản có trình ộ vn hóa thấp, nhận thức về pháp luật còn hạn chế, khi phỏng vấn sâu một số ối t°ợng gây án c°ớp ở một số trại, có khá nhiều ối t°ợng khi °ợc hỏi về việc có biết hành vi c°ớp là loại tội phạm nghiêm trọng hay không, thì số này trả lời không biết.
+ Công tác quản lý những ng°ời có tiền án, tiền sự theo yêu cầu của công tác phòng ngừa tội phạm, theo h°ớng làm mất i khả nng, iều kiện có thể hoạt ộng phạm tội, là một yêu cầu quan trọng trong công tác phòng ngừa tội phạm và cú tỏc dụng rất rừ và mang tớnh chủ ộng trong phũng, chống tội phạm. Có khá nhiều vụ c°ớp tài sản c¡ quan iều tra không thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp ngày từ ầu vụ án xảy ra, chỉ ến khi bắt giữ ối t°ợng mới trao ổi cho Viện kiểm sát, do ó ảnh h°ởng tới sự phối hợp trong quá trình iều tra thu thập chứng cứ vụ án.
Tội c°ớp tài sản có nguyên nhân và iều kiện từ chính những vấn ề kinh tế-xã hội. Do ó, ể phòng ngừa tội c°ớp tài sản tr°ớc hết phải bất ầu từ những biện pháp kinh tế - xã hội. Bằng việc thúc ẩy nền kinh tế của thủ ô phát triển thì ời sống của nhân dân sẽ °ợc nâng cao, khi tiểm nng kinh tế °ợc nâng cao thì tất yếu có thể giải quyết °ợc những vấn ề chính sách xã hội, giải quyết lao ộng, việc làm cho mọi ng°ời. Giải quyết các vấn ề bức xúc trong xã hội, tạo việc làm cho lớp thanh niên mới lớn, cho số ng°ời có tiền án tiền sự, tạo cho họ có cuộc sống ổn ịnh có ý ngh)a lớn trong phòng ngừa tội c°ớp tài sản ở Hà Nội. Trên c¡ sở °ờng lối của Nhà n°ớc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có ịnh h°ớng XHCN, thành phố cần tập trung chỉ ạo có ịnh h°ớng theo yêu cầu a dạng hóa nền kinh tế, phát huy tiềm nng kinh tế t° nhân. Trong phát triển kinh tế cần ầu t° cho một số ngành ể có thể vừa phát triển kinh tế nhanh, vừa giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng, có nh°. vậy mới có thể giải quyết vấn ề lao ộng d° thừa, tạo iều kiện cho ng°ời lao ộng có khả nng có việc làm, bảo ảm mức sống tối thiểu. Thành phố cần. °u tiên tập trung việc phát hiện kinh tế cho các khu vực nông thôn, ặc biệt các khu vực ven nội, nhằm nâng cao ời sống cho nhân dân ở ây, và việc làm này có ý ngh)a trực tiếp phòng ngừa tội phạm ở khu vực ven nỘi. Thành phố cần quan tâm tạo môi tr°ờng cho các mô hình kinh tế mới phát triển, quan tâm tạo iều kiện phát triển các trung tâm xúc tiến việc làm của thanh niên trên c¡ sở ó sẽ tạo nguồn việc làm cho ng°ời lao ộng. Trong hoạt ộng kinh tế, cần tập trung thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế có hiệu quả, bịt kín mọi s¡ hở, hạn chế ến mức thấp nhất những tiêu cực, tội phạm phát sinh trong l)nh vực kinh tế, nhất là các l)nh vực ầu t°, xây dựng, th°¡ng mại, nâng cao hiệu quả ấu tranh chống tham nhing. Cần nghiên cứu và °a vào thực hiện việc quản lý hệ thống tài chính nhằm tạo ra môi tr°ờng sử dụng tiền tệ thông qua tài khoản thẻ, séc cá nhân. °ợc ch°¡ng trình này không những phục vụ cho mục ích kinh tế mà còn là biện pháp phòng ngừa có hiệu quả các tội xâm phạm sở hữu, vì việc sử dụng tiền mặt trong nhân dân sẽ ít, không còn s¡ hở ể bọn tội phạm có thể. lợi dụng hoạt ộng. Bên cạnh ó, việc kiểm soát chặt chẽ thu nhập sẽ làm. mất i khả nng, iều kiện của bọn tội phạm. ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan thực thi pháp luật, cần phải có chính sách tiền l°¡ng, phụ cấp và ầu t° kinh phí thỏa áng nhằm nâng chất l°ợng thông tin và trang thiết bị cần thiết cho các lực l°ợng chuyên trách trong ấu tranh phòng, chống tội phạm. Tình hình tội c°ớp tài sản còn có những nguyên nhân và iều kiện sâu xa về xã hội. ó là những thói h° tật xấu, tiêu cực còn tồn tại trong ời sống xã hội và những vấn ề thuộc chính sách xã hội. Di ôi với những biện pháp phát triển kinh tế thì những vấn ề xã hội cing cần °ợc tập trung giải quyết. ó là việc thực hiện mục tiêu chm sóc, bồi d°ỡng, phát huy nhân tố con ng°ời. Khi nghiên cứu nhân thân ng°ời phạm tội, chúng ta ã thấy khá rừ những vấn ề xó hội ảnh h°ởng trực tiếp tới việc hỡnh thành nhõn cỏch cỏ. nhân và chúng có tác ộng tích cực hoặc tiêu cực tới từng cá nhân con ng°ời theo các khía cạnh khác nhau. Vì vậy, việc tập trung thực hiện các biện pháp giải quyết những vấn ề xã hội bức xúc cing có tác dụng ngn ngừa làm triệt tiêu các nguyên nhân và iều kiện của tội phạm nói chung và tỘI C°ớp tài sản nói riêng. Trong iều kiện giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng còn bức xúc và khó khn, thì cần tập trung giải quyết việc làm cho những ng°ời có khó khn trong cuộc sống, những ng°ời nghèo, ng°ời có tiền án, tiền sự.. ây là một chính sách xã hội quan trọng mà thành phố cần thực hiện theo h°ớng:. xây dựng và thực thi ch°¡ng trình tạo việc làm cho ng°ời lao ộng, tng nguồn kinh phí ầu t° thêm cho các ch°¡ng trình ể ảm bảo tính khả thi, có kế hoạnh quản lý và sử dụng hợp lý lao ộng. Giải quyết và tạo công n việc làm cho ng°ời có tiền án, tiền sự chính là chủ ộng ngn ầu vào của tội phạm. Cần thiết tiếp tục mở rộng các trung tâm ào tạo dạy nghề với nhiều hình thức a dạng, nhằm tạo nghề cho số ng°ời có khó khn trong thành phố. Song song với giải quyết việc làm là thực hiện các chính sách xã hội khác nh°: xoá ói giảm nghèo; chính sách với gia ình th°¡ng binh, liệt s). Thành phố cần ầu t° kinh phí cho hai trại giam của ngành Công an và các trại xã hội 05, 06 nhất là việc tổ chức dạy nghề cho phạm nhân trong các trại giam, trại viên trong các trại xã hội, tạo cho họ có iều kiện yên tâm cải tạo, góp phần cải thiện ời sống cho họ trong thời gian ở trong trại và khi trở về ịa ph°¡ng họ sớm hòa nhập cộng ồng, tự kiếm sống bằng sức lao ộng của mình.
Ngành Giáo dục cần ào tạo một ội ngi giáo viên có phẩm chất ạo ức cao, có trách nhiệm trong giảng dạy, thực sự yêu nghề, tận tụy với nghề, thực hiện cho °ợc "Thay ra thay, trò ra trò”, phải kiên quyết chống những mặt tiêu cực trong nhà tr°ờng, ồng thời có biện pháp khắc phục tình trạng chán hoc, bỏ học trong thanh thiếu niên làm tiền dé phòng ngừa tội phạm. Nhà n°ớc cing cần có chính sách khuyến khích việc phát triển các tr°ờng dân lập và tổ chức tốt việc quản lý, h°ớng dẫn ịnh h°ớng cho họ trong giáo dục, ở các bậc học cao nh° các tr°ờng ại học cần tiếp tục nâng cao chất l°ợng dạy và học, tng c°ờng các biện pháp quản lý sinh viên về mọi mặt.
Ch°¡ng trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức cho mọi ng°ời dân, cần phải tiếp tục thực hiện theo hai h°ớng là: về diện phải tuyên truyền, phổ biến giáo dục rộng rãi cho toàn dân. ặc biệt cần l°u ý tới việc tổ chức tuyên truyền cho các ối t°ợng có nguy c¡ sa vào con °ờng phạm tội. Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phải a dạng có chiều sâu. Nếu nhận thức pháp luật °ợc nâng cao, sẽ tạo cho mỗi ng°ời dân ý thức chấp hành pháp luật tốt h¡n, thì vi phạm pháp luật sẽ giảm di. TNG C¯ỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ N¯ỚC TRÊN MỘT SỐ. ích tng c°ờng ổi mới công tác quản lý Nhà n°ớc về hộ khẩu, c° trú chúng ta cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống các vn bản pháp luật hoàn chỉnh ể phục vụ cho việc thực hiện công tác quản lý hộ khẩu. Mặt khác cần tiếp tục ổi mới công tác quản lý các c¡ quan chức nng, nhất là ngành công an trong công tác quản lý hộ khẩu. Phải chuyển ổi t° duy kể cả trong nghiên cứu xây dựng luật và thực hiện công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu. Từ khái niệm °ợc ng ký hộ khẩu sang quan niệm mới mỗi ng°ời dân ều có quyền và trách nhiệm phải ng ký hộ khẩu. Quản lý c° trú không dừng lại ở việc ng kí hộ khẩu, mà vấn ề quan trọng là chất l°ợng công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu. Cần phải làm cho mọi ng°ời dõn hiểu rừ rằng khai bỏo tạm trỳ là ngh)a vụ của mọi ng°ời, từ ó phải tự giác chấp hành. Chỉ trên c¡ sở mỗi gia ình, mỗi công ân tự giác chấp hành thì mới ạt kết quả, khi ý thức của ng°ời dân °ợc nâng cao, hiệu quả công tác quản lý nhân, hộ khẩu sẽ °ợc nâng lên. Một l)nh vực còn nhiều s¡ hở ó là công tác quản lý khai báo tạm trú là tại các khu vực nhà nghỉ, nhà trọ, nhà cho thuê. Trong thời gian tới, ngành Công an cần có biện pháp chấn chỉnh thực hiện tốt, hạn chế mức thấp nhất s¡ hở ể bọn tội phạm có thể lợi dụng. Công an ph°ờng xã phải bằng mọi biện pháp nắm chắc, quản lý °ợc ng°ời dân sống trong ịa bàn, khắc phục dần tình trạng buông lỏng nh° hiện nay. Ngoài ra cần phải tng c°ờng công tác kiểm tra th°ờng xuyên của lực l°ợng công an nhằm xử lý kịp thời những tr°ờng hợp vi phạm. Công tác ng ký quản lý nhân khẩu, hộ khẩu và công tác khai báo tạm trú °ợc thực hiện trên bình diện rộng nh°ng cần tập trung thực hiện ở các khu vực xóm liều, khu vực dân c° phức tạp. Công tác này phải ạt °ợc mục tiêu là những ối t°ợng có ủ iều kiện phải ng ký hộ khẩu, những ối t°ợng ch°a ủ thì phải khai báo tạm trú. L)nh vực quản lý nhà n°ớc về con ng°ời, ngành Công an cần tiếp tục thực hiện tốt công tác cấp phát giấy chứng minh th° nhân dân. cho nhõn dõn. Cần phải làm cho mọi ng°ời dõn thấy rừ và cú ý thức ngh)a vụ phải làm chứng minh th° nhân dân. Quan lý nhân, khẩu hộ khẩu là một trong những biện pháp quan trọng ể quản lý xã hội phòng chống tội phạm. Công tác này phải °ợc quan tâm thực hiện từ thành phố cho ến ph°ờng, xã cần phải °ợc các ngành, các cấp quan tâm chỉ ạo thực hiện ể làm c¡ sở cho công tác quản lý, thiết ngh) thành phố nên nghiên cứu ban hành quy chế quản lý dân c°. trên ịa bàn Hà Nội. Tng c°ờng công tác quan lý vi khí, vật liệu nổ và ng ký quản lý ph°¡ng tiện ô tô, xe máy. ất n°ớc trải qua nhiều cuộc chiến tranh vì vậy các loại vi khí, vật liệu nổ còn ngoài xã hội khá nhiều, mặc dù thành phố ã tích cực thực hiện việc thu hồi vi khí vật liệu nổ, nh°ng vẫn còn tiém ẩn phức tạp. h°ớng bọn tội phạm hoạt ộng sử dụng vi khí ang phức tạp, công tác quản lý vi khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ là việc làm cần thiết, quan trọng của công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội, nhằm chủ ộng ngn ngừa tội phạm sử dụng vi khí ể hoạt ộng phạm tội. Những vn bản trên là c¡ sở pháp lý cho công tác quản lý nhà n°ớc về vi khí vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Phải tuyên truyền sâu rộng cho mọi ng°ời dân nắm vững và chấp hành các quy ịnh của Nhà n°ớc, thông qua ó ể vận ộng nhân dân tự giác nộp những loại vi khí, vật liệu nổ còn trong nhân. Tạo ra ý thức nhân dân phát hiện tố giác những ối t°ợng còn tàng trữ sử dụng vi khí, vật liệu nổ cho các c¡ quan nhà n°ớc. Công tác quản lý vi khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ cần phải °ợc sự quan tâm chỉ ạo của UBND các cấp, ồng thời phát huy °ợc trách nhiệm của các ngành trong công tác quản lý vi khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ không ể lọt vào tay bọn tội phạm. Trong quản lý các kho vi khí, vật liệu nổ của Công an, Quân ội hết sức chặt chẽ, khắc phục mọi s¡ hở mà lâu nay bọn tội phạm th°ờng lợi dụng ể lâý cắp. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc duyệt cấp vi khí, vật liệu nổ cho các ối t°ợng sử dụng theo úng quy ịnh của pháp luật. Những ng°ời °ợc trang bị vi khí, vật liệu nổ phải có ủ trình ộ, kiến thức cần thiết, ồng thời có trách nhiệm quản lý, không ể vi khí r¡i vào tay bọn tội phạm. Tiếp tục các biện pháp ể ngn chặn nguồn vi khí vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ từ các ịa ph°¡ng khác tuồn về Hà Nội. Thông qua các biện pháp quản lý công khai, nhất là hoạt ộng của ngành Công an, Quản lý thị tr°ờng, Thuế.. Phát hiện sớm các khu vực, các tuyến °ờng mà ối t°ợng th°ờng xuyên vận chuyển vi khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ vào thành phố ể chủ ộng kiểm tra thu giữ. Cần l°u ý tới việc kiểm soát các loại công cụ hỗ trợ °ợc nhập bất hợp pháp từ Trung Quốc vào Việt Nam, qua các °ờng tiểu ngạch vào Hà Nội. Công an thành phố quản lý chặt chẽ việc ng ký, quản lý các loại ph°¡ng tiện nh° ô tô, xe máy, chủ ộng phát hiện, ngn chặn có hiệu quả tình trạng sử dụng biển kiểm soát giả, giấy tờ giả ể tiêu thụ các loại xe bất hợp pháp, ặc biệt là trong khâu ng ký xe. Nh° vậy sẽ làm mất i khả nng, iều kiện tiêu thụ tài sản c°ớp °ợc. Th°ờng xuyên kiểm tra các loại ph°¡ng tiện giao thông l°u thông trên °ờng nhằm phát hiện tang vật của các vụ án. Nhằm quản lý chặt chẽ s¡ hở trong ng ky, quản lý các loại ph°¡ng tiện giao thông ề nghị Bộ Công an chấn chỉnh lại toàn bộ công tác này, nhất là ở các ịa ph°¡ng hiện nay ang còn rất nhiều s¡ hở cho nên bọn tội phạm th°ờng tiêu thụ các xe máy lấy °ợc ở các ịa bàn nh° Hải Phòng,. Quảng Ninh, Nghệ An, H°ng Yên.. Cần sử dụng một cách có hiệu quả các trung tõm quản lý dữ liệu về ng ký xe, theo dừi xe mất bằng cỏch nối mạng vi tính cho Công an các ịa ph°¡ng, nhằm kiểm tra các xe ến ng ký ể phát hiện ngay xe gian. Ngoài ra cần nâng cao trách nhiệm cho ội ngi làm công tác ng ký, quản lý xe không ể bọn tội phạm có thể lợi dụng. Tng c°ờng hiệu lực quản lý nhà n°ớc ở một số l)nh vực khác về an nỉnh trật tự. Trong nền kinh tế thị tr°ờng ngày càng phát triển, ã xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Do ó kéo theo những vấn ề hết sức phức tạp mà qua ó bọn tội phạm có thể lợi dụng ể hoạt ộng phạm tội. Tng c°ờng hiệu lực quản lý các ngành nghề dịch vụ ể chủ ộng phòng ngừa những s¡. hở mà bọn tội phạm có thể lợi dụng, là yêu cầu của công tác phòng ngừa tội phạm. Một vấn ề ặt ra là công tác quản lý phải ạt yêu cầu không gây cản. trở cho việc phát triển kinh tế, không gây phién hà cho nhân dân, bên cạnh ó phải bảo ảm chặt chẽ công tác quản lý nhà n°ớc ể phòng, chống tội phạm. Bằng các biện pháp quản lý chặt chế hoạt ộng các hiệu cầm ồ, tuyên truyền giáo dục ể ng°ời hành nghề chấp hành úng quy ịnh, phát hiện sớm những n¡i có biểu hiện vi phạm, tiếp tay cho bọn tội phạm ể xử lý, loại trừ khả nng tiêu thụ tài sản bất hợp pháp và các vi phạm pháp luật khác của những ng°ời hành nghề này. Tng c°ờng kiểm tra, quản lý những nhà trọ, nhà cho thuê, thông qua ó phát hiện những n¡i bọn tội phạm th°ờng xuyên ẩn náu ể chủ ộng. Cần tiến hành các biện pháp quản lý ng°ời làm nghề xe ôm, thông qua ó tuyên truyền nâng cao cảnh giác cho họ, ể họ tự bảo vệ mình. thực hiện tốt công tác quản lý nhà n°ớc ối với các nghề nghiệp ặc biệt, là c¡ SỞ quan trọng cho công tác quản lý xã hội và phòng ngừa tội phạm. Công tác quản lý nghề nghiệp ặc biệt phải bảo ảm chặt chẽ, phục vụ cho công tác quản lý xã hội trong phòng, chống tội phạm nh°ng cing cần tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân trong kinh doanh, hành nghề. Công tác quản lý cần ¡n giản, gọn nhẹ, các thủ tục ng ký tránh phiền hà cho nhân dân. Thành phố cần nghiên cứu ề ra c¡ chế và thiết lập trật tự trờn l)nh vực quản lý những nghề ch°a rừ ngành nào, cấp nào quản lý, nõng cao trách nhiệm trong quản lý của các ngành chủ quản, trách nhiệm quản lý hành chính nhà n°ớc ở cấp ph°ờng, xã. Mặt khác, trong thời gian vừa qua vn hóa phẩm có nội dung ộc hại thâm nhập vào thị tr°ờng Hà Nội khá nhiều, do công tác quản lý l)nh vực vn hóa của thành phố trong những nm qua còn lỏng léo. Tuy nhiên, Thành phố cần tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ trong xuất ban vn hóa phẩm, bng hình, phải kiểm tra, ngn chn triệt ể việc xâm nhập các loại sách, báo, bng, )a hình có nội dung phản ộng, ồi truy, ộc hại, bạo lực từ ngoài vào Thành phố. Trong ó, cần chú ý nguồn )a hình nhập lậu từ Trung Quốc về Hà Nội. Thành phố cần chỉ dao các ngành chức nng, quan lý chặt chế các co sở kinh doanh vn hóa phẩm, nhất là in sao bng hình, )a hình.. soát phát hiện những hoạt ộng in sang trái phép các loại bng, dia có nội. dung xấu, bạo lực ể xử lý. Kiểm tra xử lý triệt ể các cá nhân kinh doanh cho thuê bng hình có các hành vi vi phạm này l°u hành các loại vn hóa phẩm có nội dung xấu. Thiết lập lại trật tự quản lý việc xuất bản, l°u hành các loại vn hóa phẩm có nội dung ộc hại. Tang c°ờng hiệu lực quản lý nha n°ớc, ó là yêu cầu của bất kỳ một chế ộ xã hội nào. ất n°ớc ta ang thực hiện c¡ chế kinh tế thị tr°ờng, vai trò quản lý nhà n°ớc lại càng quan trọng. Thực tiễn cho thấy nếu buông long quản lý nhà n°ớc trên bất kỳ l)nh vực nào cing sé dẫn ến hậu quả xấu về ANTT. Hiệu lực quản lý nhà n°ớc °ợc nâng cao tạo c¡ sở cho việc phát triển kinh tế và phòng, chống tội phạm ở Thủ ô.
Trong thực tiễn các vn bản pháp luật và d°ới luật về giám ịnh t° pháp còn nhiều bất cập, do ó ã gây không ít khó khn cho công tác này (nhất là trong hoạt ộng giám ịnh pháp y). ể có thể vận dụng thực hiện Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự sửa ổi cần phải sớm ban hành các thông t° liên ngành h°ớng dẫn thi hành các bộ luật. Tr°ớc mắt, phải ban hành ngay thông t° liên ngành h°ớng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự ể giải quyết những v°ớng mắc trong việc áp dụng pháp luật, nhất là những khái niệm mới °ợc nêu trong các iều luật. Kiểm tra lại hệ thống các thông t° liên ngành, các vn bản của các ngành h°ớng dẫn thi hành pháp luật trong l)nh vực ấu tranh phòng, chống tội phạm ể xem vn bản nào còn giá trị áp dụng, vn bản nào cần phải sửa ổi, trên c¡ sở ó ể sửa ổi cho phù hợp. Trong l)nh vực quản lý nhà n°ớc cần phải sớm ban hành Luật c°. trú, nhằm phục vụ cho công tác quản lý xã hội phòng chống tội phạm. Nghiên cứu ban hành Luật quản lý vi khí, vật liệu nổ, ể tng c°ờng hiệu lực trong công tác này. Nghiên cứu ban hành các vn bản d°ới luật ể tng c°ờng công tác quản lý trên các l)nh vực về ANTT. ồng thời phải sửa ổi, bổ sung ngay Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, nhất là trong xử lý vi phạm l)nh vực ANTT hiện nay có nhiều iều bất cập. Mục ích và ộng c¡ chiếm oạt tài sản °ợc thể hiện qua hành vi chuẩn bị phạm tội, sử dụng ph°¡ng tiện, công cụ ể phạm tội (ã °ợc. Hình phat của tội c°ớp tài san: Tội c°ớp tài sản là tội ặc biệt nghiêm trọng, vì vậy, hình phạt °ợc quy ịnh rất nghiêm khắc với 4 khung hình phạt và có khung hình phạt cao nhất là tử hình. Trong quá trình truy tố, xét xử cần nghiên cứu kỹ các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ và áp dụng hình phạt t°¡ng ứng, khắc phục tình trạng xử phạt quá nặng hoặc quá nhẹ. Việc nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện và chi tiết các yếu tố cấu thành tội c°ớp tài sản theo iều 133 Bộ luật hình sự ã tạo c¡ sở quan trọng cho việc áp dụng pháp luật, vận dụng vào công tác iều tra, truy tố, xét xử từng vụ việc cụ thể ể xử lý úng ng°ời, úng tội. ây cing là cn cứ ể phân biệt giữa các hành vi phạm tội có những dấu hiệu giống nhau trong quá trình xét xử, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của công tác ấu tranh, phòng, chống tội c°ớp tài sản. Nang cao vai trò của nhân dân trong phòng ngừa tội c°ớp tài sản. Nâng cao ý thức cảnh giác, chủ ộng tự phòng ngừa tội phạm trong nhân dân, quán triệt quan iểm "lấy dân làm gốc”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, ấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và ấu tranh phòng chống tội c°ớp tài sản nói riêng là một bộ phận của công tác giữ gìn. Vi vậy, cần phải dựa vào dân, phải vận ộng quần chúng nhân dân tích cực tham gia phong trào quần chúng giữ gìn ANTT, phòng ngừa tội phạm một cách tích cực và có hiệu quả mới ngn ngừa °ợc tội phạm. Muốn nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa tội c°ớp tài sản, tr°ớc hết phải tạo ra ý thức tự giác, chủ ộng phòng ngừa, bịt kín mọi s¡ hở mà bọn tội phạm c°ớp tài sản có thể lợi dụng ể hoạt ộng phạm tội; mỗi một công dân, mỗi một gia ình, mỗi cụm dân c°, tổ dân phố tự nâng cao ý thức cảnh giác tr°ớc hoạt ộng của bọn tội phạm. ể nâng cao ý thức tự phòng trong nhân dân, cần thiết phải tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến thủ oạn hoạt ộng của bọn tội phạm c°ớp tài sản, những s¡ hở mất cảnh giác mà chúng th°ờng lợi dụng hoạt ộng phạm tội. Việc tuyên truyền cần phải °ợc thực hiện cả diện rộng và chiều sâu với nhiều hình thức và thông tin a chiều. Thông qua hoạt ộng trực tiếp của lực l°ợng Công an, ng°ời dân biết những s¡ hở trong cuộc sống hàng ngày dễ bị bọn tội phạm lợi dụng ể phòng tránh. Tập trung vào việc tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác cho những ng°ời làm nghề mà bọn tội phạm dễ lợi dụng nh°: những ng°ời làm nghề xe ôm, ng°ời lái xe taxi phải chú ý dé phòng kẻ phạm tội giả danh hành khách ể c°ớp tài sản; những ng°ời làm nghề kinh doanh vàng bạc cảnh giác với thủ oạn bọn tội phạm óng giả khách hàng ể c°ớp tài sản hoặc tiêu thụ tài sản c°ớp °ợc.. Mọi ng°ời dân, ặc biệt là các hộ ộc thân cần phải cảnh giác, chú ý dé phòng giả dạng khách quen ể c°ớp tài sản. Trong c¡ chế kinh tế thị tr°ờng có xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh mới mà kẻ phạm tội có thể dễ dàng phạm tội, vì vậy cần phải phát hiện sớm những s¡ hở, ể nâng cao ý thức cảnh giác trong nhân dân. ây chính là hoạt ộng tuyên truyền phòng ngừa có trọng tâm, trọng iểm, trọng hộ, có nh° vậy mới sâu và ạt kết quả. Hình thức tuyên truyền phải °ợc thực hiện gắn với ịa bàn, nghề nghiệp mới có hiệu quả. Sức mạnh của quần chúng trong. phòng ngừa tội c°ớp tài sản chỉ °ợc tạo ra khi °ợc tổ chức chặt chẽ, mỗi ng°ời dân cảnh giác, tự giác chủ ộng phòng ngừa. Ngoài việc tích cực, chủ ộng phòng ngừa tội phạm, nhân dân còn có vai trò khá quan trọng tham gia vào những hoạt ộng khác trong phong trào bảo vệ ANTQ. Về vai trò của nhân dân trong công tác công an, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nói: khi nhân dân giúp ỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp ỡ ta ít thì thành công ít, giúp ỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn” [45, tr. Phòng trào quần chúng bảo vệ ANTQ cần tập trung vào một số nội dung sau:. Nhân dân °ợc tổ chức ể phát huy vai trò tự quản về TTATXH. Trong thực tế, hoạt ộng tự quản của quần chúng ã thu kết quả tốt. Chính vì vậy yêu cầu ặt ra là tiếp tục xây dựng, phát triển phong trào nhân dân tự quản về TTATXH, nhân rộng các mô hình tự quản iển hình tiên tiến nh°. Hội tự quản, Liên gia tự quản, Hội tự phòng, ảm bảo các mô hình tự quản, phát huy vài trò to lớn của nhân dân trong phòng ngừa và ấu tranh chống tội phạm. ể làm tiền ề cho nhân dân trong ấu tranh phòng, chống tội c°ớp tài sản, cần thiết phải vận ộng và xây dựng °ợc lực l°ợng nòng cốt trong nhân dân, ó là các tiểu ban bảo vệ, ội dân phòng ở cụm dân c°, thôn xóm. Lực l°ợng này phải °ợc tổ chức chặt chẽ, có chức nng nhiệm vụ cụ thể, rừ ràng. Thực tiễn ó khẳng ịnh lực l°ợng này thực sự là nũng cốt trong công tác tuyên truyền vận ộng quần chúng, nòng cốt trong công tác tuần tra phòng chống tội phạm và tổ chức vây bắt tội phạm ở khu vực dân c°. Vai trò của quần chúng nhân dân trong phát hiện, bắt giữ tội phạm rất quan trọng, 60% các vụ phạm tội quả tang °ợc nhân dân phát hiện, bat giữ. Nhiều vụ phạm tội nghiêm trọng °ợc nhân dân phát hiện, ngn chặn, bắt giữ ối t°ợng ngay sau khi gây án. Cần chú trọng ể xây dựng, bồi d°ỡng nghiệp vụ, lựa chọn ội ngi và cần phải tiến tới chuẩn hóa về mặt c¡ chế. Cần thiết phải nhân rộng các mô hình có tính sáng tạo, những iển hình tốt của c¡ sở. Nhân dân là lực l°ợng khá rộng lớn, mọi diễn biến của xã hội, quần ching nhân dân có thể biết °ợc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã dạy:. Lực l°ợng Công an cần phải phát ộng th°ờng xuyên phong trào nhân dân phát hiện và tố giác tội phạm, ây là một loại hình hoạt ộng thực sự có hiệu quả nếu kh¡i dậy trong nhân dân ý thức trách nhiệm tr°ớc cộng ồng, ý thức tr°ớc việc phát hiện các vi phạm pháp luật, ồng thời làm cho bọn tội phạm cảm thấy bị giám sát và sẽ bị phát hiện nếu chúng hoạt ộng phạm tội. ây là nguồn thông tin quan trọng cho công tác phòng ngừa và iều tra tỘI c°ớp tài sản. Một biện pháp khá có hiệu quả nữa ó là phong trào nhân dân tham gia quản lý ối t°ợng hình sự tại cộng ồng dân c°. Cộng ồng quan tâm quản lý giáo dục ng°ời phạm tội sẽ có tác dụng tích cực phòng ngừa, ngn chặn tội phạm. Trong những nm tới, cần phải tập trung thực hiện tốt Nghị ịnh 19/CP về quản lý ối t°ợng hình sự tại cộng ồng dân c°. °ợc phát huy vai trò quản lý, giáo dục, cảm hóa, giúp ỡ ối t°ợng hình sự nói chung, trong ó tập trung vào quản lý ng°ời phạm tội c°ớp tài sản, những ng°ời có khả nng iều kiện phạm tội một cách hiệu quả nhất, góp phần quan trọng trong phòng ngừa tội phạm nói chung và tội c°ớp tài sản nói riêng. Phòng ngừa tội phạm và ấu tranh chống tội phạm là công việc của toàn xã hội và chỉ có thể ạt kết quả tốt khi °ợc mọi ng°ời dân tham gia thực hiện. Vì vậy, vấn ề quan trọng là phải làm cho mọi ng°ời dân nâng cao ý thức cảnh giác, chủ ộng phòng ngừa tội phạm, tham gia tích cực vào việc phát hiện hành vi phạm tội va vận ộng họ óng góp sức mình vào công tác phòng chống tội phạm, với c¡ chế ảng lãnh ạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Công an làm tham m°u, nhân dân tham gia thực hiện. Nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ. Vai trò phòng ngừa tội phạm từ phía cá nhân, công dân là rất quan trọng, tuy nhiên nếu mỗi cá nhân tự mình làm theo suy ngh)a riêng thì chắc chấn sẽ không có hiệu quả. Phòng ngừa xã hội phải có sự tác ộng từ các biện pháp có tính nghiệp vụ của ngành Công an, tức là phòng ngừa xã hội gan phòng ngừa nghiệp vu, phòng ngừa nghiệp vu là nền tảng, tạo c¡ sở vững chắc cho tiến hành phòng ngừa xã hội. Mối quan hệ giữa phòng ngừa xã hội với phòng ngừa nghiệp vụ mang tính logic giữa bề rộng và chiều sâu, công tác phòng ngừa nghiệp vụ do ngành Công an trực tiếp tiến hành có ý ngh)a ặc biệt quan trọng, nó mang tính ịnh h°ớng cho phòng ngừa xã hội, ồng thời nó trực tiếp chủ ộng ngn chặn tội phạm.
Yêu cầu của việc tng c°ờng sự phối hợp giữa c¡ quan iều tra và các lực l°ợng nghiệp vụ khác là phải tạo ra sức mạnh ồng bộ tổng hợp trong công tác iều tra, nâng cao trách nhiệm của cán bộ chiến sỹ trong các lực l°ợng nghiệp vụ, phục vụ cho công tác iều tra tội phạm. Viện kiểm sát cần phải phát huy vai trò của minh trong công tac phòng ngừa tội phạm với chức nng giám sát hoạt ộng t° pháp, phải kịp thời phát hiện những s¡ hở của pháp luật hoặc trong việc thực hiện pháp luật của các ngành các cấp những s¡ hở trong quản lý Nhà n°ớc, sở hở của nhân dân, qua ó chủ ộng làm tham m°u cho ảng và chính quyền thành phố trong công tác phòng ngừa, bịt kín mọi s¡ hở,.
Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Kỹ thuật khám nghiệm hiện tr°ờng và iều tra tôi phạm, Nxb Công an nhân dân, Hoàng Mạnh Chiến dịch. Triệu Quốc Kế, iểu tra các vụ giết ng°ời, Luận án tiến s), Tr°ờng ại học CSND. Quách Ngọc Lân (2000), Tội phạm có tổ chức- những vấn ề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay, ề tài khoa học cấp bộ, Tr°ờng ại học CSND.