MỤC LỤC
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các loại tài nguyên khác. (1) Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh của cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, trừ tài sản quy định tại (4) (sau đây gọi là tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị);.
Đối với khía cạnh tổ chức quyền lực nhà nước và mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, việc thực hiện quản lý, sử dụng tài sản công ở cấp chính quyền địa phương là kênh quan trọng để tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền và người dân địa phương, là cơ sở để chính quyền địa phương thực hiện cam kết với người dân địa phương trong đảm bảo các dịch vụ công cơ bản (giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường, chiếu sáng. v.v.) bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá tại địa phương. Xét đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 278/TTr-STC ngày 26/02/2008 về việc đề nghị ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa phương quản lý và tài sản được xác lập quyền sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang,.
Đối với tài sản công, hệ thống các quyền tài sản chưa được quy định rạch ròi, thường đan xen, lẫn lộn giữa quyền chiếm hữu và quyền sử dụng; quy định về quyền định đoạt thường khụng rừ hoặc khụng đầy đủ, thiếu cụ thể, nhất là cỏc tài sản cụng tham gia giao dịch thị trường, đầu tư vào sản xuất, kinh doanh hoặc giao các doanh nghiệp quản lý, sử dụng. Căn cứ cơ chế, chính sách quản lý tài sản công của quốc gia hoặc quy chế quản lý tài sản công của cơ quan, địa phương ban hành, hệ thống các cơ quan quản lý cụng sản cỏc cấp được hỡnh thành và đều được xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy để thực hiện các khâu công việc của quản lý tài sản công.
Trường hợp cơ quan có tình trạng khi thay đổi nhân sự về cán bộ, công chức như về hưu, luân chuyển thì người mới tuyển dụng hoặc chuyển đến sẽ được bố trí phòng làm việc, phương tiện, trang thiết bị máy móc phục vụ công tác theo tiêu chuẩn, định mức trên cơ sở cơ sở vật chất hiện có của cơ quan, tổ chức, đơn vị mà không trang bị mới. Trường hợp cơ quan có tình trạng khi thay đổi nhân sự về cán bộ, công chức như về hưu, luân chuyển thì người mới tuyển dụng hoặc chuyển đến sẽ được bố trí phòng làm việc, phương tiện, trang thiết bị máy móc phục vụ công tác theo tiêu chuẩn, định mức trên cơ sở cơ sở vật chất hiện có của cơ quan, tổ chức, đơn vị mà không trang bị mới.
Theo đó, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công thực hiện các nội dung như: Bảo vệ, sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ; bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm; Lập, quản lý hồ sơ tài sản công, hạch toán, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại tài sản công theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật về kế toán; Báo cáo và công khai tài sản công theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Thực hiện nghĩa vụ tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật; Giao lại tài sản công cho Nhà nước khi có quyết định thu hồi của cơ quan, người có thẩm quyền; Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; giám sát của cộng đồng, cán bộ, công chức, viên chức và Ban Thanh tra nhân dân trong quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật. Hiện nay, cơ sở dữ liệu về tài sản đang vận hành mới quản lý 06 loại tài sản gồm: (i) Đất thuộc trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp; (ii) Nhà thuộc trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp; (iii) Xe ô tô các loại; (iv) Tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản; (v) Công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung; (vi) Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, chưa bao quát hết các loại tài sản công của quốc gia theo quy định tại Điều 53 Hiến Pháp (như: Công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (đường sắt, hàng không, cảng biển.); các dịch vụ liên quan đến việc đầu tư, xây dựng, mua sắm, bán, thanh lý, cho thuê tài sản và các thủ tục hành chính liên quan chưa được áp dụng nhiều.
Các cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng TSC tự do, tuỳ tiện trong việc bố trí sử dụng tài sản, chưa tự giác chấp hành đầy đủ chế độ bỏo cỏo sự biến động của tài sản và thậm chớ chưa tổ chức theo dừi về số lượng, giá trị của các tài sản được giao, thiếu nghiêm túc trong việc triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý TSC. - Việc cập nhật dữ liệu các loại tài sản công vào cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công còn nhiều khó khăn, có rất nhiều phần mềm tài sản, như: Quản lý đăng ký tài sản quốc gia; Quản lý tài sản là công trình cấp nước sạch nông thôn; Quản lý tài sản kết cấu hạ tầng.; 01 phần mềm cập nhật nhiều loại tài sản, như phần mềm Quản lý đăng ký tài sản quốc gia: Nhà, đất, ô tô, tài sản khác, tài sản dưới 500 triệu., trong khi đú chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch theo dừi tài sản cụng, đồng thời việc hướng dẫn, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác quản lý tài sản công chưa được thường xuyên, kịp thời.
Để tiếp tục tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, đặc biệt là việc sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết, Bộ Tài chính đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp tục quan tâm, chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm và đầy đủ các quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ và các văn bản pháp luật có liên quan về quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; đặc biệt là việc sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết, gồm: lập, thẩm định, phê duyệt Đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; tổ chức thực hiện theo Đề án đã được phê duyệt; xác định giá trị tài sản để đưa vào liên doanh, liên kết, xác định giá cho thuê tài sản công…. Đồng thời chỉ đạo cơ quan chức năng kiểm tra, thanh tra việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức thuộc phạm vi quản lý vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; chú trọng vào kiểm tra việc sử dụng tài sản công là nhà, đất vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý, sử dụng tài sản công; trong đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật Quản lý, sử dụng tài sản công nhằm thể chế hóa chế độ quản lý, sử dụng các loại tài sản công theo quy địvh tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013, đặc biệt là quản lý tài chính tài sản, bảo đảm tất cả các loại tài sản công đều được kế toán, thống kê, giám sát, quản lý chặt chẽ, hiệu quả bằng pháp luật; xây dựng các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành, bảo đảm có hiệu lực cùng với thời điểm luật có hiệu lực. Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ thực hiện việc công nhận và xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị sự nghiệp công lập quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định 04/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2016 của Chính phủ, bảo đảm hoàn thành việc giao tài sản cho đơn vị sự nghiệp công lập đúng thời hạn quy định, làm cơ sở cho các đơn vị đủ điều kiện được khai thác tài sản vào các mục đích kinh doanh dịch vụ, nâng cao khả năng tự chủ của đơn vị, giảm bao cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước; UBND cấp tỉnh khẩn trương công bố Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi xã hội hóa tại địa phương, chế độ miễn, giảm tiền thuê đất đối với các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, thể thao, môi trường, giám định tư pháp.