Đồ án kết cấu động cơ ifa w50

MỤC LỤC

TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC

Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học

Các đường biểu diễn này đều vẽ trên 1 hoành độ thống nhất ứng với hành trình piston S = 2R .Vì vậy độ thị đều lấy hoành độ tương ứng với V của độ thị công ( từ điểm 1.V đến ε.V ). Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn hành trình của piston theo trình tự sau : 1. Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R và vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau.

Từ các điểm chia trên nửa vòng tâm tròn bán kính là R kẻ các đường song song với tung độ , các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng trên bán kính là Rλ/2 tại các điểm a,b,c,…. Tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ piton thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt vòng tròn bán kính R tạo với trục hoành góc α đến đường cong 1’’,2’’,3’’….

Tính toán động lực học

Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn lực quán tính theo phương pháp Tolê nhưng hoành độ đặt trùng với đường p ở đồ thị công và vẽ đường -Pj=ƒ(x) (tức cùng chiều với j = ƒ(x)). Ở đây lực quán tính p sở dĩ có đơn vị là MPa (tính theo đơn vị áp suất ) bởi vì được tính theo thành phần lực đơn vị (trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston ) để tạo điều kiện cho công việc công tác dụng lực sau này của lực khí thể và lực quán tính. -Vậy ta được giá trị biểu diễn Pjminlà :. 2 ) Đặt các giá của vận tốc v này (đoạn thăng biểu thị giá trị của v có 1 đầu mút thuộc đồ thị v = ƒ(x) ,1 đầu thuộc nữa vòng tròn tâm O, bán kính R trên đồ thị ) trên các tia song song với các trục tung nhưng xuất phát tư các góc tương ứng trên đồ thị Brick gióng xuống hệ trục tọa độ của đồ thị v = ƒ(x). Để thuận tiện cho việc tính toán sau này ta tiến hành khai triển đồ thị công P–V thành đồ thị p =ƒ(α).Khai triển đồ thị công theo trình tự sau :. 2 ) Chọn tỷ lệ xích μ đúng bằng tỷ lệ xích μ khi vẽ đồ thị công (MN/mm) 3 ) Từ các điểm chia trên đồ thị Brick ta xác định trị số của P tương ứng với các góc α rồi đặt các giá trị này trên đồ thị P–α.

Nếu động cơ ở tốc độ cao đương này thế nào cũng cắt đường nén ac. Ngoài ra đường P còn cho ta tìm được giá trị của P = P + P một cách dễ dàng vì giá trị của đường p chính là khoảng cách giữa đường nạp P với đường biểu diễn P của các quá trình nạp, nén ,cháy giãn nở và thải của động cơ. Trong đó góc lắc của thanh truyền β được xác định theo góc quay α của trục theo công thức sau :sin β = λ.sinα.

- Căn cứ vào thông số kết cấu λ = R/L, dựa vào các công thức trên và dựa vào đồ thị P = ƒ(α) ta xác định được các giá trị cho trong bảng dưới đây theo góc quay α của trục khuỷu. Động cơ nhiều xilanh có mômen tích luỹ vì vậy phải xác định mômen này. Nếu trục khuỷu không phân bố các khuỷu theo đúng góc công tác (điều kiện đồng đều chu trình) thì chu kỳ của mômen tổng cũng thay đổi.

Để biểu diễn đồ thị ΣT = f(α) trên giấy vẽ cho phù hợp cho phù hợp ta chọn. 2 ) Vẽ đường ngang xác định ΣT (đại diện cho momen cản ) trực tiếp trên đồ thị bằng. Thực chất đây là đồ thị ptt biểu diễn trên đồ thị T- Z do ta thấy tính từ gốc tọa độ tại bất kỳ điểm nào ta đều có :⃗ptt=⃗T+ ⃗Z. - Tìm gốc của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu bằng cách đặt vec tơ pko (đại diện cho lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị.

Vậy xác định được gốc O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Điểm tác dụng là a trên phương kéo dài của AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mạt chốt khuỷu. - Lực gây mòn không phải tại một điểm mà lân cận điểm đó trong phạm vi 1200 - Lúc xây dựng đồ thị mài mòn không xác định với điều kiện thực tế.

-Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt tâm là K, các lực cắt trục dương Z tại O và chia vòng tròn đó ra làm 24 phần bằng nhau, mỗi phần 150 và đánh số các điểm chia từ 023.

Bảng 2: Tính giá trị P j
Bảng 2: Tính giá trị P j

TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH

  • Tính nghiệm bền thanh truyền

    Tải trọng tác dụng: Lực quán tính Pj gây ra ứng suất uốn và kéo. Giả thiết lực quán tính phân bố theo hướng kính trên đường kính trung bình của đầu nhỏ. - Do khi ép bạc gây biên dạng dư, khi làm việc do vật liệu bạc đầu nhỏ và đầu nhỏ khác nhau nên dãn nở khác nhau gây ra áp suất nén p.

    Trường hợp động cơ tốc độ cao ( Vtb > 9 m/s) cần phải xét đến lực quán tính chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay, chuyển động lắc. Tải trọng tác dụng lên bu lông thanh truyền: Gồm lực quán tính chuyển động thẳng và lực quán tính li tâm không kể khối lượng nắp đầu to. Trong thời gian ngắn em được giao nhiệm vụ tính toán về động cơ động cơ đốt trong cụ thể là động cơ YAMZ236 em đã cố gắng sưu tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã được học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

    Trong một thời gian là 8 tuần em đã hoàn thành được đồ án về động cơ đốt trong :vẽ được các biểu đồ tương ứng với nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong và đó nắm rừ được nguyờn lý hoạt động của động cơ đốt trong. Qua tính toán thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc và đủ bền. Trong quá trình làm đồ án, với thời gian có hạn nhưng bản thân em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý.

    Đây là bước khởi đầu quan trọng giúp cho em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp về sản suất lắp giáp động cơ đốt trong hiện nay của nước ta. Em rất mong nhận đ- ược những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu sản suất lắp ráp và thiết kế động cơ đốt trong. Một lần nữa em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cùng các thầy trong môn cơ khí đã giúp em hoàn thành đồ án này.