Tình hình đề kháng kháng sinh của Salmonella typhi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh An Giang

MỤC LỤC

TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Đặc điểm hình thái và phân loại

Trong từng nhóm dựa trên cấu trúc kháng nguyên H, người ta lại chia thành từng serotype. Salmonella phân nhóm 2: S.salamae Salmonella phân nhóm 3a: S.arizonae Salmonella phân nhóm 3b: S.diarizonae Salmonella phân nhóm 4: S.houtenae Salmonellae phân nhóm 5: S.bongori.

Đặc điểm nuôi cấy và sinh hoá

Vi khuẩn thương hàn xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hoá bởi thức ăn, thức uống, nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, nhiễm phân hay nước tiểu người bệnh. Sau đó vi khuẩn S.typhi xuyên qua hàng rào niêm mạc ruột, đi vào các vi nếp còn gọi là các tế bào M cũng là các tế bào ruột và rồi chui ra khỏi tế bào ruột đối mặt với các tế bào bạch huyết và đại thực bào ở mảng Peyer của ruột. Những người bị bệnh về đường mật cụ thể là sỏi mật dễ gặp tình trạng mang trùng mãn tính do viên sỏi tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn thương hàn hiện diện dai dẳng trong đường mật.

Tuy nhiên những biểu hiện rất đặc trưng của bệnh thương hàn cũng như các yếu tố liên quan chắc chắn đến cơ chế sinh bệnh vẫn chưa được tìm hiểu một cách đầy đủ và hoàn chỉnh.[2,4,6].

TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG

Lược sử sử dụng kháng sinh trong điều trị thương hàn

Năm 1979-1983, M.I.Hug ghi nhận ở Úc, Mexico, Ấn Độ, Bangladesh có nhiều vụ dịch thương hàn do vi khuẩn không chỉ kháng Chloramphenicol mà còn kháng Streptomycin, Sulfonamid, Tetracylin.[33]. Từ năm 1990, sự xuất hiện của những dòng vi khuẩn đa kháng với kháng sinh nêu trên làm cho việc điều trị thương hàn phải dùng đến kháng sinh Quinoloness (Ciprofloxacin, Ofloxacin), Cephalosporiness theỏ heọ 3 (Ceftriaxone).

Tình hình đề kháng cuả S.typhi tại Việt Nam

1997:thử nghiệm các chủng thương hàn với kháng sinh thuộc Quinoloness cho kết quả 20% các chủng thử nghiệm kháng với kháng sinh này. Theo WHO, sự phân bố các vùng dịch S.typhi đa kháng trên toàn thế giới:[35]. Dựa vào biểu đồ nhận thấy Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ S.typhi kháng đa kháng sinh cao trên thế giới.

PHƯƠNG PHÁP

VẬT LIỆU

    Đây là những chủng vi khuẩn được thu nhận thông qua đề tài nghiên cứu cấp Thành phố: “Nghiên cứu chế tạo bộ kits Elisa phát hiện và định lượng kháng thể IgM đặc hiệu với S.typhi gây bệnh thương hàn” do Cử nhân Phạm Thái Bình làm chủ nhiệm đề tài. Các chủng được phân lập từ mẫu bệnh phẩm có chẩn đoán thương hàn tại bệnh viện , được cấy phân lập trên môi trường NA (Nutrient Agar) và chuyển về Phòng Vi Sinh Miễn Dịch để đinh danh lại. Môi trường lưu trữ vi khuẩn : môi trường thạch nghiêng NA được pha chế trong ống nghiệm ị16* 16mm cú nắp vặn chặt.

    Môi trường cấy phân lập từ ống giữ chủng : môi trường thạch đĩa SS được chế trong hộp petri nhựa loại ị 90mm. Môi trường giữ chủng: : là môi trường BHI (Brain Heart Infusion) broth có bổ sung 20% glycerol và được pha chế trong các tube nhựa nắp vặn 1.5ml (Greiner). Môi trường sinh hoá: môi trường sinh hoá KIA (Kligler Iron Agar) chế trong tube ị16 mm.

    Môi trường kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer: Môi trường MHA (Mueller – Hinton Agar) được chế trong hộp petri nhựa loại ị 90mm. Tất cả các loại môi trường trên do Công ty Nam Khoa sản xuất và cung cấp cho công trình nghiên cứu này. Amoxicillin/Clavulanic acid 20/10àg, Trimethoprime/Sulfamethoxazole 1.25/23.73 àg, Chloramphenicol 30àg, Ceftriaxone 30àg, Cefotaxime 30àg, Azithromycin 15àg, Nalidixid acid 30àg, Ofloxacin 5àg, Ciprofloxacin 5àg, Norfloxacin 10àg, Streptomycin 30àg, Tetracyclin 30àg, Ampicillin 10àg, Cefuroxime 30àg.

    Tất cả hoá chất và môi trường do công ty Nam Khoa cung cấp để thực hiện nghiên cứu này.

    PHƯƠNG PHÁP

      Từ mầm cấy vi khuẩn không quá 24 giờ trên môi trường sinh hoá KIA, dùng tăm bông vô trùng lấy một ít mầm vi khuẩn. Trải tăm bông này trên mặt thạch MHA đã hong khô bằng cách cấy vạch que gòn lên mặt thạch, xong lại xoay mặt thạch 30o rồi cấy vạch một lần nữa, và tiếp tục cho đến khi nào thật đều. Cách đặt đĩa kháng sinh là đặt ở giữa 1 đĩa và các đĩa khác xung quanh sao cho khoảng cách từ thành hộp petri đến tâm đĩa tối thiểu là 15mm và khoảng cách giữa tâm các đĩa tối thiểu phải đạt 25mm.

      Dùng kẹp (pane) vô trùng cẩn thận đặt các đĩa kháng sinh, khi đã đặt đĩa kháng sinh rồi thì không được xê dịch vì ngay khi vừa chạm môi trường, kháng sinh từ trong đĩa giấy sẽ nhanh chóng khuếch tán vào môi trường thạch. Trong một số trường hợp, đường kính vòng vô khuẩn là đường kính vòng tròn quanh đĩa kháng sinh có độ chiết quang khác với vùng có vi khuẩn mọc xung quanh. Trên số liệu đường kính vòng vô khuẩn, biện luận kết quả kháng sinh đồ theo chuẩn mực NCCLS phiên bản January năm 2003.[16].

      + Nguyên tắc: dựa trên sự tương quan giữa nồng độ pha loãng của kháng sinh đối với sự tăng trưởng của vi khuẩn trong mỗi nồng độ kháng sinh khác nhau mà ta xác định được độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh. Từ huyền dịch vi khuẩn đã pha loãng theo độ đục chuẩn Mac-Farland 0.5 dùng micropipette hút mỗi 5ul đặt vào từng hộp thạch MHA đã pha loãng kháng sinh theo các nồng độ đã kể trên. Sau khi nhỏ giọt dung dịch vi khuẩn vào đúng vị trí, tránh làm dao động mạnh hộp thạch để giọt vi khuẩn không bị lan sang các vị trí khác.

      Đọc kết quả bằng cách quan sát xem vi khuẩn mọc đến nồng độ nào thì không còn có khả năng phát triển nữa. Ở nồng độ nào vi khuẩn không còn khả năng phát triển thì ta xác định được nồng độ ức chế tối thiểu là chính là nồng độ kế cận trước đó.

      BÀN LUẬN

      • TỶ LỆ TÁC NHÂN GÂY BỆNH
        • KẾT QUẢ MIC 1. Ciprofloxacin

          Tuỳ vào từng vùng địa lý khác nhau, tình hình dân số mà tỷ lệ về độ tuổi mắc bệnh thương hàn có thể khác nhau. Đối với các kháng sinh thông dụng trong điều trị thương hàn, S.typhi đã có sự đề kháng khá cao như Chloramphenicol (87%), Ampicillin (88%), Trimethoprim/Sulfamethoxazole (89%). Sự khác biệt này có thể là do nghiên cứu này chỉ phân tích trên số lượng chủng vi khuaồn ớt ( 30 chuỷng).

          Nhưng tại Bangladesh (2001)[36] tỷ lệ kháng kháng sinh này là 2% vì quốc gia này cũng là một trong những nước nằm trong vùng có dịch vi khuẩn thương hàn kháng thuốc cao. Việc xuất hiện dòng S.typhi kháng Ceftriaxone là dấu hiệu cần quan tâm trong việc sử dụng kháng sinh trong điều trị thương hàn. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là sự đề kháng đa kháng sinh có bao gồm những kháng sinh thông dụng trong điều trị thương hàn hay không.

          Dựa trên mô hình đa kháng sinh, chúng tôi nhận thấy sự đề kháng chủ yếu là: Ampicillin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Chloramphenicol, Nalidixid acid, Tetracylin, Streptomycin (173 chủng). Như vậy những dòng vi khuẩn đề kháng đa kháng sinh đã kháng đồng thời với những kháng sinh thông dụng trong điều trị thương hàn, đó là: Ampicillin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Chloramphenicol, Nalidixid acid (189 chuûng). Mặc dù không có chủng S.typhi nào kháng Ciprofloxacin theo phương pháp khuếch tán kháng sinh trong thạch nhưng chúng tôi vẫn tiến hành thử nghiệm MIC để tìm hiểu về mức độ giảm nhạy cảm.

          Theo NCCLS, giới hạn đề khỏng của khỏng sinh Ciprofloxacin là ≥ 4, cho thấy S.typhi hãy còn nhạy cảm với kháng sinh Ciprofloxacin. Mặc dù kết quả theo phương pháp khuếch tán kháng sinh trong thạch là 100% các chủng vi khuẩn đều nhạy cảm với Ofloxacin nhưng chúng tôi muốn đánh giá mức độ nhạy cảm của S.typhi thông qua thử nghiệm MIC. Kết quả thử nghiệm MIC với kháng sinh Ofloxacin cho thấy 222 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều nhạy cảm với kháng sinh này.

          Theo kết quả của phương pháp khuếch tán kháng sinh trong thạch, chúng tôi nhận thấy 96% các chủng S.typhi đã đề kháng với kháng sinh Nalidixid acid, nhưng để tìm hiểu về mức độ đề kháng chúng tôi thực hiện thử nghiệm MIC trên kháng sinh này.

          KIEÁN NGHề

          KIEÁN NGHề

          Đề tài đã khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của 222 chủng S.typhi được phân lập từ mẫu cấy máu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh An Giang. Kết quả về đề kháng kháng sinh cho thấy S.typhi có tỷ lệ đề kháng khá cao với các kháng sinh thường dùng trong điều trị thương hàn như: Ampicillin (88%), Chloramphenicol (87%), Trimethoprim/Sulfamethoxazole (89%), Nalidixid acid (96%). Tuy nhiên các chủng S.typhi này vẫn còn nhạy cảm với các kháng sinh Quinolones, Cephalosporines thế hệ 3 với tỷ lệ kháng như sau: Ciprofloxacin (0%), Ofloxacin (0%), Ceftriaxone (0,5%).

          THAM KHẢO

          TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

          Nguyễn Thị Lựu, Nghiên cứu một số nguy cơ gây bệnh thương hàn, luận án tiến sĩ y học, trang 5 – 28. Nguyễn Đình Hối, 1996, Điều trị phẫu thuật thủng ruột thương hàn, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, trang 4. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, Tô Song Diệp, 1995, Đặc điểm vi sinh vật thương hàn kháng thuốc ở Trung tâm bệnh Nhiệt Đới, trang 31.

          Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp, 2003,Vi sinh vật thực phẩm – kỹ thuật khiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm, trang 66.

          TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

          Hug, Chloramphenicol resistant S.typhi Vi phase type isolated from patient in Bangladesh, The Lancet, 1985, page 5.