MỤC LỤC
Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan bởi hình ảnh ấy tuy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện; nhưng thế giới ấy không còn y nguyên như nó vốn có, mà đã bị cái chủ quan của con người cải biến thong qua tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu v.v Có thể nói, ý thức phản ánh hiện thực, còn ngôn ngữ thì diễn đạt hiện thực và nói lên tư tưởng. Nhờ có tính dự báo đó, con người điều chỉnh chương trình của mình sao cho phù hợp với dự kiến xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (dự báo thời tiết, khí hậu..); xây dựng các mô hình lý tưởng, đề ra phương pháp thực hiện phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu.
Ở các thời đại khác nhau, thậm chí ở cùng một thời đại, sự phản ánh (ý thức) về cùng một sự vật, hiện tượng có sự khác nhau- theo các điều kiện vật chất và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc. Ý thức là quá trình phản ánh đặc biệt, là sự thống nhất của 3 mặt sau Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể (con người) và đối tượng phản ánh (núi, sông, mưa,…).
Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không thể kiểm soát được trong một lúc nào đó. Chúng điều khiển những hành vi, thói quen của con người thông quan phản xạ không điêu kiện do bản năng hoặc do thói quen lăp lại nhiều lần.
Nguồn gốc xã hội của ý thức đó chính là lao động và ngôn ngữ.Các thành tựu khoa bọc tự nhiên chứng minh được rằng: giới tự nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước còn con người là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất còn con người là tính thứ hai. Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được.Và suy cho cùng, dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất.
Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội. Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu,xem xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể,vấn đề chân lý.
Muốn vận dụng cái chung cho từng trường hợp của cái riêng, nếu không chú ý đến những tính cá biệt và điều kiện lịch sử của cái riêng thì cũng chỉ là nhận thức giáo điều, áp dụng rập khuôn máy móc. Phê phán những quan điểm phủ nhận sự tồn tại khách quan của cái chung và cái riêng, tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng, không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng, đó là phái duy thực và duy danh trong lịch sử triết học.
VD: Để nghiên cứu ra tính chất chung của kim loại, con người cần nghiên cứu rất nhiều kim loại cụ thể từ đó tìm ra những tính chất giống nhau để tạo thành tính chất chung. Nhưng ngược lại, trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết nhữ ng nguyên lý chung, phổ biến thì hoạt động của con người cũng mang tính mù quáng, kinh nghiệm và cảm tính.
Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học.
+ Tính phG biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã đc nhận thức hay chưa mà thôi. Cần phân biệt tính nhân quả với sự tiếp nối về thời gian là ở chỗ giữa nguyên nhân và kết quả còn có quan hệ sản sinh, quan hệ trong đó nguyên nhân sinh ra kết quả.
Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân và một số nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.
- Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau.
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp. Như vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm "vận động" (biến đổi) nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
Không chỉ học sinh, sinh viên mà mỗi người nên nhìn tương lai như một chuỗi các gián đoạn phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật thành từng giai đoạn, từ đó đặt ra cho mình những mục tiêu ngắn dài nhất định, phải học cách vượt quacác gián đoạn và có cách tác động phù hợp thúc đẩy sự vật phát triển đó trong hiện tại và tương lai. Chúng ta phải biết nhìn nhận những ưu nhược điểm của bản thân để từ bỏ những thói quen xấu và khác phục những hạn chế để từ đó nhìn nhận những ưu điểm, phát huy thế mạnh của bản thân và hơn hết là có mong muốn cải thiện chính mình.
VD: Tính qui định về chất của hoạt động tư duy con người được thể hiện thông qua sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính như: năng lự c phản ánh của bộ não, tính hình thức và qui luật của nhận thức. Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển nhưng là điểm khởi đầu của một giai đoạn mới, nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật.
VD: Sự thay đổi, chuyển hóa giữa các hình thức phản ánh của vật chất theo một quá trình từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp như: từ phản ánh vô cơ - hữu cơ - từ phản ánh tâm lý ở động vật đến sự xuất hiện ý thức con người. Đối lập với phép biện chứng những người theo quan điểm siêu hình coi phủ định chỉ là sự thay đổi đơn giản, hoặc phủ định hoàn toàn loại bỏ cái cũ, không có tác dụng gì trong quá trình hình thành cái mới (phủ định sạch trơn).
Như vậy, phủ định của phủ định là sự phủ định lần thứ nhất tạo ra mặt đối lập của cái ban đầu, sự phủ định lần thứ hai (hoặc nhiều hơn) lại tái hiện lại những đặc điểm cơ bản của cái ban đầu nhưng cao và hoàn thiện hơn cái ban đầu. Đó là quá trình phủ định của phủ định, nó xuất hiện với tính cách là tổng hợp tất cả các yếu tố tích cực đã được phát triển từ trước thông qua những chu kỳ vận động nhất định của hiện thực khách quan nói chung.
+ Hoạt động biến đGi chính trị - xã hội mà thực chất là hoạt động đấu tranh xã hội được coi là hình thức cao nhất củ a thực tiễn được thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp, dân tộc quá trình đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc v.v. Hoạt động thực tiễn được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và giữa các hình thức đó đều có sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, như ng luôn được xác định bởi những điều kiện lịch sử cụ thể.
Mối quan hệ giữa con người và con người trong quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính chất, bản chất của quan hệ lao động và dưới góc độ chung nhất nó thể hiện bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Quan hệ sản xuất mang tính khách quan độc lập với ý thức của con người.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa cho sự xuất hiện của nhà nước là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ trong hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy, dẫn đến sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ;. Cho nên sự xuất hiện nhà nước không phải do ý muố n chủ quan của con người và càng không phải là sự sáng tạo thuần túy của “lực lượng siêu nhiên”, nó mang tính khách quan và qui luật của sự phát triển xã hội.
Tồn tại xã hội là lĩnh vực vật chất của đời sống xã hội, bao gồm những điều kiện hoàn cảnh vật chất, hoạt động vật chất của con người và các qui luật khách quan vốn có của nó như: điều kiện hoàn cảnh vật chất của sản xuất vật chất của đấu tranh xã hội. Ý thức xã hội là lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng lý luận, hoặc tồn tại thông qua các hình thái ý thức xã hội cụ thể khác nhau như: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, v.v.
Tồ n tại xã hội quyết định ý thức xã hội, không chỉ dừng lại ở việc xác định nguồn gốc, sự phụ thuộc của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội mà còn chỉ ra rằng không phải bất cứ tư tưởng, quan điểm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ỏnh rừ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà xột cho cựng những quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong những tư tưởng, quan niệm ấy, v.v. Bởi vì, con người không phải là cái gì đó đồng nhất tuyệt đối về chất, - đó là sự đồng nhất bao hàm trong mình sự khác biệt giữa hai yếu tố đối lập nhau: con người với tư cách là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực lượng đối lập với giớ i tự nhiên, sự tác động qua lại giữa cái sinh học và cái xã hội tạo thành con người.