Di tích lịch sử quận Hai Bà Trưng - Đền thờ Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân

MỤC LỤC

Phường Đồng nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

Phường Đồng Nhân là một trong 20 phường thuộc quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, người dân phường Đồng Nhân tự hào được gìn giữ bảo tồn một di tích lịch sử lớn của dân tộc đó là Đền thờ Hai Bà Trưng. Hai Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị là những người phụ nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc đã dũng cảm đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm thu phục 65 thành trì thống nhất giang sơn. Đa số nhân dân trong phường là người lao động buôn bán nhỏ và cán bộ, công nhân, hưu trí có mức sống trung bình.

Trên địa bàn phường có hệ thống các trường học từ mầm non đến THPT ( Mầm non Việt Bun; tiểu học Trưng Trắc: THCS Trưng Nhị: THPT Trần Nhân Tông và khu KTX của trường Đại học Dược), có cụm di tích Đình-Chùa-Đền thờ Hai Bà Trưng là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân trong phường ( trong đó Đền Hai Bà Trưng được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc Gia, Chùa Viên Minh và Chùa Thọ Lão được công nhận là di tích lịch sử kháng chiến). Theo phân cấp quản lý, địa bàn phường Đồng Nhân gồm các tuyến phố 1.Phố Nguyễn Công Trứ.

LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Khái quát về di tích đền hai bà trưng

Từ nhiều thế kỷ qua, nơi đây đã trở thành ngôi đền thờ Hai Bà Trưng linh thiêng bậc nhất ở kinh đô Thăng Long. Trước mặt đền có hồ bán nguyệt, đường vào qua bốn cột trụ gạch đồ sộ, cây cối sum sê, bên trái là khoảng sân rộng, dưới bóng đa cổ thụ có tấm bia đá đặt trên lưng rùa. Trong đền có tượng Hai Bà, bà chị Trưng Trắc mặc áo vàng, bà em Trưng Nhị mặc áo đỏ, đầu đội mũ phù dung, tượng to hơn người thật, tay giơ cao trước mặt như đang hiệu triệu quần chúng.

Hai bên là tượng 12 nữ tướng đã theo Hai Bà khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, rửa nhục nước, trả thù chồng, thu lại 65 thành trì ở Lĩnh Nam vào mùa xuân năm 40. Bên trái đền có ngôi chùa Viên Minh thờ Phật, cũng là ngôi chùa cổ.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng

Theo truyền tích, đêm mồng 6 tháng 2 năm ấy, 2 pho tượng Hai Bà Trưng bằng đá trôi theo sông Hồng, dạt vào bờ, tỏa sáng bãi Đồng Nhân. Năm 1819, bói sụng lở, đền chuyển về Sở Vừ (Giảng Vừ đường thời Lờ), thụn Hoàng Viờn, hay thuộc phường Đồng Nhõn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Ý nghĩa của lễ hội đền Hai Bà Trưng

    Chính những trò diễn này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc gìn giữ tôn tạo những giá trị của di tích đền thờ Hai Bà Trưng, bởi lẽ thông qua việc tổ chức lễ hội, các giá trị của đền lại được thể hiện, tôn vinh. Những người tham gia lễ hội đền thờ Hai Bà luôn cảm nhận sự tự hảo về truyền thống lịch sử văn hóa của quê hương, từ đó sẽ tự ý thức, rẻn luyện đạo đức cá nhân đề trở thành những con người trung với đắt nước, với dân tộc, với quê hương vả có hiếu nghĩa với dòng họ, với gia đình, rên luyện sức khỏe, sự khéo léo đề có đủ khả năng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Không như giáo dục trên giảng đường, giáo dục trong lễ hội tại đèn thờ Hai Bà đặc biệt nhắn mạnh sự cảm hóa mỗi cá nhân theo nếp chung của cộng đồng mà cá nhân đó đang chung sống, kể cả những tập quán truyền thống của những thế hệ trước đã qua rất lâu trong lịch sử.

    Dù muốn hay không thì mỗi thể hệ tiếp nói đều phải đón nhận sự chi phối ấy từ truyền thống lịch sử của dân tộc mình, trong đó có những tập quán tốt đẹp, những di sản văn hóa giá trị có tính dân tộc. Ảnh hướng của Hai Bà vượt ra khỏi không gian nhỏ bé của một làng quê tham dự lễ hội đền thờ Hai Bà, người dân hướng đến các nữ anh hùng như người có công với nước, với dân. Trong lẽ hội đền còn có sự tham gia tế lễ của các địa phương cũng có đèn thờ Hai Bà Trưng trên các miền quê khác nhau của Việt Nam như đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hả Nội: xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên và các nơi thờ tưởng của Hai Bà Trưng trong các ngày lễ hội.

    Sự tham gia một cách chính thức của các địa phương trên ngoài việc tăng thêm sự uy nghiêm, sự phong phú trong lễ hội nó còn là sự phản ánh tục kết chạ- một tục lệ cô của người Việt. Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng là dịp đề tập hợp, hiệu triệu dân làng hội đền thờ Hai Bà Trung, những người tham dự lễ hội như được trực tiếp liên hệ với các thể lực siêu nhiên, những bậc anh hủng linh thiêng được thở củng tại đến. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình tùy theo khả năng và điều kiện của mình bên cạnh những lễ vật chung, họ đều có những vật phảm riêng với đầy đủ mẫu sắc, cách thức trang trí, trình bày phong phú vả đa dạng.

    Theo ông Đỗ Đỉnh Đức, cán bộ văn hóa huyện cho biết: một số năm gần đây, việc du khách thập phương đến dự hội và vãn cảnh đn tăng đột biến vào những ngày hội chính, cũng như chính quyền địa phương chưa có được sự hỗ trợ cần thiết, nên dẫn đến tình trạng chen lắn, tắc nghẽn do không có sự hướng dẫn tại di tích, cũng như sự phân luồng phương tiện giao thông hợp lý. Tuy nhiên có một hiện trạng là đã bồ trí các hòm công đức nhưng người đi lễ vẫn đề tiền không đúng vị trí, vừa mất mỹ quan, vừa tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng thu tiền công đức. Một bộ phận du khách tham gia lễ hội ý thức bảo vệ môi trường chưa cao, xả rác bửa bãi không đúng nơi quy định cộng với quy mô khả rộng gây khó khăn cho công tác thu gom và xử lý, Môi trường cảnh quan cũng bị ô nhiễm do du khách tín tâm khi vào đền và khu quảng trường thắp hương quá nhiều, đốt nhiều vàng mã, làm ảnh hưởng đến di tích cảnh quan trong đèn, không khí trong khu vực bị ô nhiễm.

    Về vấn đề này, khi chúng tôi trao đôi với BQL đền được ông Cao Trung Vĩnh cho biết rằng do nhân sự hạn chế, nên mặc dù có sự hỗ trợ về việc thu góp rác thải của các đoản thể trong xã như Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh nhưng. Bên cạnh vấn đề về môi trường tự nhiên vào mùa lễ hội, môi trường văn hóa xã hội ở đền thờ Hai Bà Trưng cũng bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng, các tệ nạn như cò mồi, trộm cắp, móc túi, cờ bạc. Một số đối tượng thanh niên trên địa bản vẫn hay tổ chức cờ bạc như xóc đĩa, tôm cua cá ăn tiên trong dịp lễ hội đều đã được công an xã tuyên truyền, vận động nên những năm gần đây đã không còn tham gia.

    Lễ hội chính là một nét đẹp tạo nên bản sắc của nên văn hóa dân tộc và mỗi khi đến với lễ hội, con người như được sống trong không gian thu nhỏ của nền văn hóa dân tộc minh. Họ đồng thời là những người tổ chức, sáng tạo và tái tạo các sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhưng đồng thời họ cũng chính là những người được hưởng thụ trực tiếp những giá trị văn hóa do mình tạo ra.