MỤC LỤC
Từ đó, phục vụ công tác giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp sa thải đối với người sử dụng lao động nói chung, đặc biệt khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng. Mặt khác kết quả nghiên cứu cũng đồng thời giúp người lao động tránh rơi vào trường hợp là đối tượng của một vụ việc giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp sa thải.
Ngoài phương pháp phân tích tổng hợp, thì đề tài còn dự kiến áp dụng phương pháp so sánh như một phương thức để làm nỗi bật sự đặc thù trong pháp luật giải quyết tranh chấp trong trường hợp sa thải so với các hình thức. Phương pháp dùng số liệu cũng là một phương pháp được áp dụng trong dé tài nghiên cứu khi thu thập các số liệu về giải quyết các tranh chấp lao động, cụ thể là trong trường hợp sa thải tại tòa án, trong thực tiễn tại các doanh nghiệp.
Con số sẽ thể hiện sự chính xác trong nghiên cứu, và cũng là căn cứ phản ánh mối liên hệ, phản ánh kết quả từ lý luận đến thực tiễn, và điều đó đó chứng minh trong thực trạng cuộc sống như thế nảo.
BLLD năm 2012 chỉ xác định tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ thì BLLĐ năm 2019 ngoài việc quy định tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa NLD và NSDLD còn bổ sung thêm tranh chấp giữa người lao động với doanh nghiệp, tô chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động cũng là tranh chấp lao động cá nhân xuất phát từ thực tiễn hiện nay, khi mà “sức lao động” được coi là hàng hóa và được kinh doanh dé mua và bán, với mục đích nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cho NLD và tô chức kinh doanh, mở rộng thị trường lao động, phát triển khả năng tìm kiếm việc làm cho NLD thì BLLĐ năm 2019 đã cụ thể hóa vào trong bộ luật nhằm dé cao trách nhiệm bảo vệ quyền của “doanh nghiệp, tô chức đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” của “NLĐ thuê lại”. Với cách tiếp cận đó, khái niệm tranh chấp lao động cá nhân theo BLLĐ năm 2019 đã bao quát được các loại tranh chấp lao động cá nhân phát sinh trong lao động, bao gồm cả những tranh chấp phát sinh từ QHLĐ và những tranh chấp phát sinh tử quan hệ liên quan đến QHLĐ Khái niệm này cũng giúp chúng ta dễ dàng phân biệt tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thẻ, bởi tranh chấp lao động tập thé phải là tranh chấp xảy ra giữa một hay nhiều t6 chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.
Tòa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết; (6) Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc người có vai trò trung gian thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi NSDLĐ là chủ chỉnh cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc giải quyết; (7) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết. Như vậy, có thê thấy, việc xác định thâm quyền của Tòa án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân phải được xem xét trên nhiều phương diện khác nhau, cần phải căn cứ vào từng trường hợp cu thé dé xác định Tòa án giải. quyết một cách chính xác, thống nhất. Và đề tránh tình trạng NLD và NSDLĐ nộp đơn yêu cau giải quyết tranh chấp tại Tòa án không đúng thẩm quyên thì tại BLTTDS 2015 đã quy định về trường hợp vụ tranh chấp lao động phải được chuyên sang Tòa án khác khi Tòa án thụ lý phát hiện vụ việc không thuộc thẩm quyền. Theo đó, Tòa án đã thụ lý vụ tranh chap đã ra quyết định chuyên hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó trong số thụ lý Quyết định này được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương su, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Đương sự, cơ quan, tô chức có liên quan có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kê từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh. án Tòa án đã ra quyết định chuyên vụ việc dân sự phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị Quyết định của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng” Điều này góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, hạn chế việc giải quyết sai thâm quyền của Tòa án đối với các tranh chấp lao động cá. nhân xảy ra. 2.2 Về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp. người lao động bị sa thải và thực tiễn thực hiện. Trình tự thủ tục là các bước tiến hành giải quyết sự kiện hoặc vụ việc thuộc thâm quyền của cơ quan nhà nước Trình tự thủ tục thường gắn liền với cơ quan hoặc người có thấm quyền do pháp luật quy định cụ thé trong văn bản pháp luật. Khi xảy ra tranh chấp, trước hết các bên sẽ tiến hành thương. lượng với nhau đề tự giải quyết. Trong trường hợp thương lượng không thành thì một trong các bên sẽ gửi đơn yêu cau hóa giải viên lao động giải quyết. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân cia Hòa. giải viên lao động. Khi tranh chấp lao động cá nhân phát sinh, bao gồm tranh chấp lao động khi NLD bị sa thai và các bên không thé tự mình thương lượng, dàn xếp được thì mỗi bên hoặc cả hai bên trong tranh chấp có quyền gửi đơn yêu cầu. giải quyết tranh chấp đến hòa giải viên lao động Giải quyết tranh chấp lao động bởi hòa giải viên lao động là giai đoạn đầu tiên trong trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân , hay nói cách khác là giai đoạn tiền tố tụng bat buộc trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc TAND giải quyết trừ các tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải được quy định tại Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019. hòa giải viên lao động như sau:. Trong thời hạn 05 ngày làm việc ké từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cầu từ bên yêu cầu giải quyết tranh chấp hoặc từ cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải. Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện theo ủy quyền của họ. Quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu trong quá trình giải quyết tranh chấp. Do đó, trước hết, hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các bên thương lượng để giải quyết tranh chấp. Kết quả quá trình hòa giải sẽ có. hai trường hợp xảy ra. Thứ nhát, lập biên bản hòa giải thành. Biên bản hóa giải thành được. hòa giải viên lao động trong trường hợp các bên thỏa thuận được hoặc trong. trường hợp này các bên không thỏa thuận được nhưng lại chấp nhận phương án hòa giải mà hòa giải viên lao động đưa ra dé các bên xem xét. Biên ban hòa giải thành phải có chữ ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên lao. Thứ hai, lập biên ban hòa giải không thành. Biên ban hòa giải không. thành được lập trong trường hợp mà phương án hòa giải không được chấp nhận hoặc có bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn văng mặt không có lý do chính đáng thì hòa giải viên lao động lập biên bản. hóa giải không thành Biên bản hòa gài không thành phải có chữ ký của bên. tranh chấp có mặt và hòa giải viên lao động. Kết thúc quá trình hòa giải tranh chấp lao động cá nhân, bản sao biên. bản hòa giải thành hoặc hòa giải không thành phải được gửi cho các bên tranh. chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc ké từ ngày lập biên bản Trong trường hợp hết thời hạn 05 ngày làm việc mà hòa giải viên lao động không tiễn hành. hòa giải hoặc trường hợp hòa giải viên lao động đã hòa giải nhưng không thành hoặc hòa giải viên lao động đã hòa giải thành nhưng các bên không. thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn một trong hai phương thức dé giải quyết tiếp vụ tranh chấp yêu cầu Hội động trong tài lao động giải quyết hoặc khởi kiện đến Tòa án.Như vậy, về cơ bản BLLĐ 2019 vẫn kế thừa các quy định của BLLĐ năm 2012 về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Hòa giải viên lao động Sự kế thừa này cũng xuất từ thực tiễn là trong những năm qua, Hòa giải. viên lao động cũng đã phát huy được vai trò của mình trong việc giải quyết tranh chap Các hòa giải viên lao động đã được bổ nhiệm tại nhiều tỉnh thành phó, đặc biệt là những tỉnh, thành phố lớn có nhiều khu công nghiệp như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bắc Ninh Cụ thé Hà Nội có 114 hòa. Từ thực tiễn đó, có thé thấy, tuy việc hòa giải của hòa giải viên lao động số lượng bình quân mỗi năm không nhiều nhưng cũng đã góp phần làm giảm số lượng các tranh chấp phải đưa ra giải quyết ở các cơ quan khác. Do đó, việc BLLĐ 2019 đã kế thừa các quy định của BLLD 2012 về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của Hòa giải viên lao động là hoàn toàn hợp lý cả về phương diện lý luận va thực tiễn. Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động của hòa giải viên và Hội đồng trọng tài lao động tại một số tỉnh, thành phố. - Tỷ lệ số vụ hòa giải thành. giải không hòa giải;. buộc HGV phải lập biên ban hòa giải không thành;. Còn lại: DN chuyển đi nơi khác, hai bên tự thỏa. thuận hoặc rút đơn yêu cầu hòa giải.. công túc liên ngành giải thành đình quyết bước đầu các cuộc. trình tự phép luật thành vat ere ca HYG. phố - đưa phương án giải lỗi quyết on. quyết để hai bên thống sông, k. nhất tự thỏa thuận). Về điều kiện áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn Theo quy định tại Điều 317 BLTTDS 2015 thì thủ tục tố tụng rút gọn chỉ được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau: (1) vụ ỏn cú tỡnh tiết đơn giản, quan hệ phỏp luật rừ ràng, đương sự đã thừa nhận nghĩa vụ, tài liệu, chứng cứ đầy đủ, bảo đảm đủ căn cứ để giải quyết vụ án và Tòa án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ (2) các đương sự đều cú địa chỉ nơi cư trỳ, trụ sở rừ ràng, (3) khụng cú đương sự cư tru ở nước ngoài, tài sản tranh chấp ở nước ngoài, trừ trường hợp đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản.
Vì vậy, cần quy định Hòa giải viên lao động có đủ kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động, cụ thể như sau: Hòa giải viên lao động là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dan sự đầy đủ có phẩm chat đạo đức tốt, có sức khoẻ bảo đảm hoàn. Vì vậy, cần nâng cao vị thế của Hội đồng trọng tải lao động bằng việc nên quy định thâm quyền thực chất (thâm quyên tài phán của Hội đồng trọng tài lao động theo đó phản quyết của Hội đồng trọng tài lao động có giá trị chung thâm Bên cạnh đó, phải đảm bảo phản quyết được thực hiện trên thực tế băng các biện pháp cưỡng chế pháp lý mang tính quyền lực nhà nước.
Về mặt cấu trúc, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án lao động khu vực bao gồm những quy định về nguyên tắc, thâm quyền địa vị pháp lý của các chủ thé tham gia quan hệ tố tụng về quyền, nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và trình tự tiến hành các hoạt động tố tụng về mặt trình tự tố tụng. Do vậy, cần quy định cụ thé theo hướng khi xem xét đơn khởi kiện nếu Thâm phán thấy vụ án đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn thì thông bỏo thụ lý vụ ỏn Tham phan phải ghi rừ vụ an được thu lý theo thu tục rỳt gon 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp người lao động bị sa thải từ thực.
Nguyễn Xuân Thu, “Những điểm mới về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2006”, Tạp chí Luật học, số 7/2007. Phạm Mai Hoa (2020), Quy định về sa thải người lao động trái pháp luật và thực trạng áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng, khóa luận tốt.