Vai trò của niềm tin và nhận thức rủi ro trong việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội tại Việt Nam

MỤC LỤC

M ụ c tiêu và câu h ỏ i nghiên c ứ u

Mục tiêu tổng quát của đề tài: Xem xét vai trò của niềm tin và nhận thức rủi ro trong việc tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin, với việc đề xuất và kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính trong việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội, và kiến nghị các giải pháp để nâng việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội ở Việt Nam. (2) Mối quan hệ cấu trúc tuyến tính giữa các khái niệm nghiên cứu trong việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội được thể hiện ra sao?.

Phương pháp nghiên cứ u

(3) Những kiến nghị và giải pháp nào giúp người tiêu dùng tiếp tục sử dụng thương mại xã hội ở Việt Nam?.

Ý nghĩa nghiên cứ u

Mặt khác, đề tài còn giúp nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức và cá nhân thông qua việc tham gia thực hiện đề tài, liên kết, phát triển nhóm nghiên cứu. Về mặt đào tạo, có thể hỗ trợ đào tạo một sinh viên và/hoặc một học viên cao học với khóa luận/luận văn tốt nghiệp liên quan tới đề tài nghiên cứu trong đào tạo đại học và/hoặc sau đại học.

C ấ u trúc báo cáo c ủ a nghiên c ứ u

– Chương 4: Kết quả nghiên cứu – Chương này trình bày toàn bộ các kết quả phân tích dữ liệu của nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Cụ thể, các kết quả kiểm định thang đo và mô hình như phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

    Theo Creswell & Creswell (2019), để nghiên cứu kinh nghiệm thông qua trao đổi với các nhà nghiên cứu giúp kiểm tra nội dung của các biến quan sát có bao hàm các nội dung của khái niệm không, và thảo luận tay đôi với chuyên gia có liên quan trong bối cảnh nghiên cứu để xây dựng các biến quan sát. Nghiên cứu thu thập dữ liệu theo phương pháp điều tra khảo sát, phù hợp để giải thích mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và để kiểm định mô hình lý thuyết, đây cũng là phương pháp chính trong các nghiên cứu định lượng về hành vi tổ chức (Cresswell & Cresswell, 2019), hệ thống thông tin quản lý (Venkatesh, Brown &. Các phép xoay yếu tố như varimax hoặc promax sẽ cực đại hóa hệ số tải của một biến quan sát lên một trong những yếu tố rút trích được trong khi sẽ cực tiểu hóa hệ số tải trên các yếu tố rút trích khác trong ma trận xoay yếu tố, số lượng yếu tố rút trích được bằng đúng với số các yếu tố có giá trị eigenvalue > 1.

    Nghiên cứu này phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) theo phương pháp ước lượng khả dĩ nhất (ML) để kiểm định các mối quan hệ cấu trúc giữa các cấu trúc khái niệm và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Theo đó, các thành phần khái niệm bao gồm: khái niệm nhận thức rủi ro (PER) có 5 biến quan sát; khái niệm đa hướng chất lượng trang web (WEQ) với hai thành phần đơn hướng là dễ dàng điều hướng (EON) có 4 biến quan sát và chất lượng dịch vụ (SEQ) có 6 biến quan sát; khái niệm đa hướng niềm tin (TRU) với hai thành phần đơn hướng là niềm tin thành viên (NET) có 3 biến quan sát và niềm tin cộng đồng (COT) có 3 biến quan sát; khái niệm đa hướng hỗ trợ xã hội (SOS) với hai thành phần đơn hướng là hỗ trợ thông tin (INS) có 3 biến quan sát và cam kết cộng đồng (COC) có 4 biến quan sát; và khái niệm tiếp tục sử dụng thương mại xã hội (CUS) có 6 biến quan sát. Có thể bị rò rỉ thông tin các giao dịch thương mại xã hội PER1 Có thể xảy ra lỗi trong quá trình giao dịch thương mại xã hội PER2 Giao dịch thương mại xã hội có thể không được bảo mật tốt PER3 Có thể xảy ra gian lận hay thất thoát tiền khi sử dụng thương mại xã hội PER4 Có thể bị tin tặc xâm nhập trái phép vào dữ liệu cá nhân.

    Thương mại xã hội cho phép nhận phản hồi và đánh giá nhanh chóng EON1 Thương mại xã hội cung cấp giao diện thân thiện với người sử dụng EON2 Thương mại xã hội giúp liên lạc dễ dàng với bạn bè EON3 Thương mại xã hội giúp dễ dàng cung cấp thông tin cho bạn bè. Có người cung cấp thông tin khi cần giúp đỡ trong thương mại xã hội INS1 Có người giúp để khắc phục khi gặp vấn đề trong thương mại xã hội INS2 Có người giúp tìm hiểu nguyên nhân gặp khó khăn trong thương mại xã hội. Ước muốn tiếp tục sử dụng thương mại xã hội CUS1 Có ý định tiếp tục sử dụng thương mại xã hội CUS2 Có kế hoạch tiếp tục sử dụng dụng thương mại xã hội CUS3 Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm mua sắm trực tuyến qua mạng xã hội CUS4 Sẵn sàng mua sắm trực tuyến qua mạng xã hội với thông tin từ bạn bè CUS5 Nhìn chung, sẽ tiếp tục sử dụng thương mại xã hội.

    Hình 3.1: Các bước xây dựng và đánh giá thang đo
    Hình 3.1: Các bước xây dựng và đánh giá thang đo

    NhậN Thức sự TiN TưởNg

    Nghiên cứu này dựa trên nền tảng của các lý thuyết mạng xã hội của Wasserman & Faust (1994), lý thuyết chuyển giao sự tin tưởng của Stewart (2003), lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ của Good- hue & Thompson (1995), và các nghiên cứu có liên quan như nhận thức rủi ro về các giao dịch trực tuyến, tác giả đề xuất một mô hình lý thuyết về vai trò của nhận thức sự tin tưởng và rủi ro của người tiêu dùng trong việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa các khái niệm (Hình 1) Trong bối cảnh thương mại xã hội, mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và các khái niệm đa hướng của mô hình phù hợp với các lý thuyết nền tảng có liên quan như lý thuyết mạng xã hội của Wasserman & Faust (1994), lyự thuyeỏt chuyeồn giao sự tin tưởng của Stewart (2003), lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ của Goodhue &. Trong đó, các mối quan hệ đồng biến của nhận thức rủi ro với khái niệm đa hướng chất lượng trang web, thoâng qua dễ dàng điều hướng và chất lượng dịch vụ; với khái niệm đa hướng sự tin tưởng, thông qua sự tin tưởng thành viên và sự tin tưởng cộng đồng; và với khái niệm đa hướng hỗ trợ xã hội, thông qua hỗ trợ thông tin và cam kết cộng đồng như Hình 1: Mô hình nghiên cứu.

    Lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ của Goodhue & Thompson (1995) và nghiên cứu của DeLone & McLean (2004) chỉ ra rằng dễ dàng điều hướng và chất lượng dịch vụ, với các thành phần đơn hướng của chất lượng trang web có quan hệ tích cực với tiếp tục sử dụng thương mại xã hội. Lý thuyết chuyển giao sự tin tưởng của Stewart (2003) và nghiên cứu liên quan của Hajli (2015) khẳng định rằng sự tin tưởng thành viên và sự tin tưởng cộng đồng, các thành phần đơn hướng của sự tin tưởng, có quan hệ tích cực với tiếp tục sử dụng thương mại xã hội. Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung cho cơ sở lý thuyết của các lý thuyết về hệ thống thông tin quản lý (lý thuyết mạng xã hội, lý thuyết chuyển giao sự tin tưởng, lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ, và các lý thuyết có liên quan khác).

    Trong bối cảnh thương mại xã hội, việc khảo sát lấy mẫu và kiểm định mô lý thuyết này sẽ tái khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa nhận thức sự tin tưởng, nhận thức rủi ro, chất lượng trang web, hỗ trợ xã hội, và các khái niệm đơn hướng có liên quan trong mối quan hệ cấu trúc với việc tiếp tục sử dụng thương mại xã hội. Nghiên cứu này đề xuất một mô hình tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin dựa trên cơ sở các lý thuyết mạng xã hội, lý thuyết chuyển giao sự tin tưởng, lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ, và các nghiên cứu liên quan trong bối cảnh của thương mại xã hội - một lĩnh vực rất mới của hệ thống thông tin hiện đại. Những thành phần chính của mô hình lý thuyết bao gồm tiền tố về nhận thức rủi ro; các yếu tố trung gian bao gồm các khái niệm đa hướng về sự tin tưởng, đây là khái niệm đa hướng với hai thành phần đơn hướng là sự tin tưởng thành viên và sự tin tưởng cộng đồng, khái niệm đa hướng chất lượng trang web với hai thành phần đơn hướng là dễ dàng điều hướng và chất lượng dịch vụ, khái niệm đa hướng hỗ trợ xã hội, đây là khái niệm đa hướng với hai thành.

    Hình 1: Mô hình nghiên cứu
    Hình 1: Mô hình nghiên cứu