MỤC LỤC
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các quan điểm của các nhà khoa học về thời hiệu khởi kiện và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đo hết thời hiệu khởi kiện. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thu thập, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do hết thời hiệu khởi kiện theo pháp luật Việt Nam.
Từ các phân tích trên về các thuật ngữ pháp lý “đình chỉ giải quyết vụ án dân sự”, thời hiệu khởi kiện VADS thì khái niệm đình chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện VADS có thé hiểu như sau: Dinh chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện là hoạt động tô tụng dân sự của Toà án cấp sơ thẩm có thẩm quyên giải quyết VADS ra quyết định ngừng hẳn việc giải quyết VADS khi xác định được thời hạn được khởi kiện VADS đã hết và. Khi một tranh chấp về quyền, lợi ích dân sự phát sinh trong đời sống dân sự, các bên tranh chấp có quyền lựa chọn một trong các cách thức dé giải quyết tranh chấp đó như tự thỏa thuận, thông qua bên thứ ba hòa giải, yêu cầu trọng tài (nếu là tranh chấp về kinh doanh, thương mai) hoặc khởi kiện đến Tòa án yêu cầu tòa án giải quyết.
Khi vụ án đã được đình chỉ, Toà án hoàn toàn chấm dứt toàn bộ những thủ tục tố tụng mà họ đã dự tính thực hiện như các phiên họp, phiên toà, từ đó gánh nặng về thời gian của họ được gỡ bỏ, số lượng vụ việc dân sự cần giải quyết cũng được giảm tải, có nhiều thời gian và sự tập trung để nghiên cứu, giải quyết các vụ án. Một trong các phương thức điều chỉnh của TTDS là tôn trọng quyền tự quyết của đương sự, cụ thể, trong quá trình giải quyết VADS, đương sự với tư cách là các chủ thê tham gia vào các quan hệ dân sự, họ hoàn toàn có quyền quyết định xem có nên tiếp tục yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp của mình hay không hay cần Toà án giải quyết thêm yêu cầu nào hay không.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đó pháp luật nói chung và pháp luật dân sự, tố tụng dân sự nói riêng là một công cụ quản lý nhà nước không thể thay thế được của Đảng và Nhà nước ta, kê cả trong lĩnh vực xét xử như Toà án. Nếu chế độ tiền lương thấp và các chế độ đãi ngộ khác không đảm bảo và đáp ứng được nhu cầu của đời sống sinh hoạt cần thiết của bản thân và gia đình sẽ ảnh hưởng đến sự yên tâm công tác, lòng nhiệt tình và trách nhiệm trong công việc của Thâm phán và có thể bị ảnh hưởng bởi những tiêu cực của đời sông xã hội.
Điều luật đã đề cập đến 03 vấn đề là khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án do hết thời hiệu khởi kiện của Tòa án thì đương sự có quyền khởi kiện lại hay không; Xử lý tiền tạm ứng án phí mà đương sự nộp như thế nào; Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thâm có hiệu lực ngay hay vẫn có thê bị kháng cáo,. Do vậy, dé dam bảo cho việc đình chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện này được đúng quy định pháp luật, không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự, nhà lập pháp đã cho phép đương sự có thê kháng cáo và Viện kiểm sát có thê kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dé yêu cầu Tòa án cap phúc thâm dé yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm xem xét lại quyết định quyết định đình chỉ giải quyết VADS do hết thời.
Tuy vậy, theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 23 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao (Nghị quyết số 03) thì: “Doi với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, về doi lại tài san, doi lại quyên sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện”, điều này được Toả án căn cứ vào để xác định yêu cầu khởi kiện của bà HI là có cơ sở và đây là trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 155 BLDS 2015. Từ khi xuất hiện từ đầu năm đến 2020, cho đến nay nước ta đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch bệnh với mức độ, diễn biến ngày càng phức tạp và nguy hiểm hơn, dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân mà cũng gây ra nhiều ảnh hưởng đến công tác nghiệp vụ chuyên môn của Toà án, nhất là trong giai đoạn tháng 3-4/2020, hệ thống Toà án nhân dân trên cả nước đã phải buộc tạm dừng việc xét xử các VADS có tính chất phức tạp để tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo chủ trương chỉ đạo của Chính Phủ và các cấp chính quyền địa phương, việc này đã gây ảnh hưởng đến việc quyết định đình chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện nói riêng và việc xét xử nói chung khi những số lượng án tồn động sẽ ngày càng nhiều hơn làm việc giải quyết đúng, nhanh chóng các vụ án sẽ không thể thực hiện được.
MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIEU QUA CUA ÁP DUNG. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện không áp dụng trong trường họp sau đây:. Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác. có liên quan quy định khác. Trường hợp khác do luật quy định. hợp mà BLDS năm 2015 hoặc luật khác có liên quan ban hành. BLDS 2015 đã đưa ra vấn đề không áp dụng thời hiệu khởi kiện theo. cách thức liệt kê. Tuy nhiên BLDS năm 2015 cũng đưa ra các trường hợp loại trừ đó là “trir trong hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác;. Trường hợp khác do luật quy định. ” Quy định này thực tế mang tính dự đoán cho sự thay đôi của các quan hệ dân sự trong tương lai. Nhưng thực tế lại đang được các chủ thê áp dụng pháp luật vận dụng ngược trong một số trường hợp nhất định như trường hợp về xác định thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp đòi lại tài sản. Bởi lẽ, theo quy định của Nghị quyết số 03 quy định như sau: Đối với tranh chấp về quyên sở hữu tài sản, về đòi lại tài sản, doi lại quyên sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dan. sự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Vì theo quy định của Điều 155 BLDS năm 2015 là trừ trường hợp “/udt” có quy định khác, trong khi Nghị quyết của Hội đồng thâm phán là văn bản dưới luật,. nếu chúng ta áp dụng quy định của pháp luật TTDS, pháp luật dân sự hiện hành mà theo hướng vận dụng tinh thần của Nghị quyết số 03 là chưa đúng pháp chế và thiếu sự thuyết phục. Bên cạnh đó, Nghị quyết này cũng đã hết. hiệu lực pháp luật. Theo quan điểm của tác giả, việc không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp đòi lại tài sản bởi đó là tài sản thuộc sở hữu của mình mà do người khác chiếm hữu, quản lý và yêu cầu đòi lại tai sản cũng là một dạng của yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu theo quy định tại khoản 2 Điều 155 BLDS năm 2015. Tuy nhiên, dé kịp thời khắc phục những hạn chế còn mang tinh chung chung của Điều luật, quy định tại khoản 2 Điều 155 cần hướng dẫn một cách cụ thể, rừ ràng qua cỏc giải đỏp, Nghị quyết hướng dẫn của Toà ỏn nhõn dõn tối cao tương tư như Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 dé tạo nên sự hợp lý trong việc áp dụng pháp luật, thống nhất áp dụng pháp luật trong thực tế. - Thứ hai, về van dé liên quan đến thời hiệu khởi kiện của các giao. dich dân sự. Hiện nay, việc xác định thời hiệu khởi kiện chưa được BLDS năm 2015. Đối với các tranh chấp về giao dịch dân sự đã hết thời hiệu khởi kiện mà chủ thể có quyền yêu cầu đòi lại phần vốn gốc thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Tuy nhiên, trên thực tế có hai quan điểm giải quyết khác nhau về việc vấn đề này. Quan điểm thứ nhất cho rằng: Đây là giao dịch dân sự nên áp dụng thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 429 BLDS năm 2015 là 03 năm như các. “hợp dong đặt cọc” mà tác giả đã nêu ra ở trên. Nếu hết thời hạn 03 năm kế từ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì quyền đối với giao dịch đó đã hết thời hiệu khởi kiện. Quan điểm thứ hai cho rằng: Nếu quyên sở hữu được trao đổi thông qua giao dịch dân sự mà bên kia phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản khác mà không thực hiện thì bên có quyền có quyền yêu cầu Toà án buộc bên có nghĩa vụ của mình theo sự thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp giao dịch thuộc trường hợp hết thời hiệu khởi kiện thì bên có quyền yêu cầu trả lại phần vốn gốc thuộc sở hữu của mình. Nói cách khác là yêu cầu đòi lại tài sản đặt cọc trong tranh chấp về hợp đồng đặt cọc. Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 vẫn chưa có văn bản hướng dẫn về vấn đề này, chính vì vậy vẫn tồn tại một số quan điểm khác nhau khi giải quyết vụ án có những vấn đề liên quan đến thời hiệu khởi kiện. đảm bảo việc áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, những van dé về thời hiệu khởi kiện về các dang hợp đồng có điều kiện, hứa thưởng và thi có giải cũng chỉ dừng lại ở các quy định chung trong BLDS mà chưa có những hướng dẫn một cách cụ thé. Việc cần thiết có một văn bản hướng dẫn tổng hợp toàn bộ về thời hiệu khởi kiện là thật sự cần thiết trong thời điểm hiện nay. - Thứ ba, quy định về xác định thời điểm bắt dau tính thời hiệu khởi kiện trong các tranh chấp về hợp dong. Thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện theo quy định của BLDS năm 2015 chưa được hướng dẫn cụ thé. Như đã dé cập, nội dung của Điều 429 BLDS gây ra nhiều sự lúng tụng trong việc áp dụng thời điểm nào dé xác. định thời hiệu khởi kiện một cách chính xác. Theo quan điêm của tác gia gitra. cụm từ “biết” và “phải biết” phải được phõn định một cỏch rừ ràng trong đú:. “biết” chỉ tinh trạng người bị xâm phạm nhận thức về quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm có thể thông qua việc chính bản thân họ tri giác với sự việc hoặc gián tiếp tiếp nhận thông qua người khác,.. về hành vi xâm phạm trên. Thời điểm “biế?? về sự việc xâm phạm có thê trùng với ngày xảy ra viéc. xâm phạm hoặc sau khi xảy ra hành vi vi xâm phạm. Người bị xâm phạm. buộc phải đưa ra được chứng cứ chứng minh về thời điểm mình “biér” quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Còn đối với “phải biér” là luật buộc phải biết mặc dù chủ thể không biết trên thực tế, ở đây có thể hiểu là khi vào rơi vào một sự kiện nhất định, người bị xâm phạm buộc phải biết về hành vi này và kể từ thời điểm buộc phải biết này thì người xâm phạm phải tiến hành việc khởi kiện trong một thời hạn luật định. Thời điểm “phải biét” có thé chính là. ngày xảy ra hành vi xâm phạm. Qua đó, trong quá trình thực hiện các giao dịch về hợp đồng mà có vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thì ngày vi phạm nghĩa vụ là ngày xảy ra xâm phạm, trừ trường hop các bên có thoả thuận khác. Nếu một bên đơn phương đình chỉ hợp đồng thì việc xác định ngày vi phạm sẽ căn cứ vào thời điểm mà bên đơn phương từ bỏ việc thực hiện hợp đồng trên thực tế. Nói cách khác, ngày bị xâm phạm là ngày mà người bị xâm phạm buộc “phải biết” thì sẽ là hợp lý nhất. Từ những phân tích trên, tác giả kiến nghị cần có văn bản hướng dẫn cụ thé cho nội dung về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện dé bảo đảm thống nhất cho Toà án khi giải quyết tranh chấp giữa các bên. Nhờ vậy góp phần đảm bảo việc đình chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện được khách quan va đúng dan. xâm phạm là ngày mà các chủ thể này “biết hoặc phải biết”. Đây cũng chính là thời điểm mà người có quyền yêu cầu buộc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm nhưng phải trừ đi thời gian bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho người có quyền không thể biết được thời điểm quyền va lợi ích của minh bi xâm phạm. - Thứ tư, quy định về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện trong trường hợp chưa có người đại diện của cơ quan, tổ chức. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cau giải quyết việc dân sự. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu. yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thoi gian xảy ra một trong các sự. kiện sau đây:. Người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chưa có người đại diện khác thay thé trong trường hợp sau đây:. a) Người đại diện chết nếu là cá nhân, chẳẩm dứt tôn tại nếu là. pháp nhân;. b) Người đại diện vì lý do chính đáng mà không thể tiếp tục đại. Vì thế, theo quan điểm tác giả, cần có hướng dẫn về những vấn đề này theo hướng bổ sung những trường hợp làm sự kiện không tính vào thời hiệu khởi kiện để quyền yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện của cơ quan, tô chức được bảo vệ một cách tối đa nhất.
Điều này có thể rất khó khăn khi các vụ án về thời hiệu khởi kiện hiện nay còn nhiều quan điểm áp dụng nhưng việc đưa ra các quan điểm khi giảng dạy sẽ giúp cho học viên có cái nhìn đa chiều hơn quy định về thời hiệu khởi kiện hiện nay, từ đó giải toa được tâm lý của Tham phán, Kiểm sát viên khi cho rằng các quy định về thời hiệu khởi kiện rất khó dé tiếp cận và hiểu một cách đầy đủ và chính xác. Đây chính là những hoạt động thiết thực nhất để giúp đội ngũ Thâm phán, Kiểm sát viên có thể nhanh chóng nắm vững những quy định của pháp luật cũng như tạo điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm từ các cán bộ khác về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho liên quan đến áp dụng các quy định về quyết định đình chỉ giải quyết VADS do hết thời hiệu khởi kiện.