MỤC LỤC
Evaluating the situation of diarrhea in dairy beef calves in industrial farms and households’s farms in Vietnam central and determining antibiotic susceptibility of E.
Salmonella isolates showed a highly susceptibility to two antibiotics examined including gentamicin and enrofloxacin; moderate susceptibility to amoxicillin and doxycycline (75%) and enrofloxacin (100%); gentamicin (87%) meanwhile these strains showed completely resistance to oxytetracycline. The treatment results showed that the appropriate antibiotics to treat diarrhea in dairy beef calves in Lam Dong were ceftiofur and enrofloxacin.
Salmonella isolates showed a highly susceptibility to two antibiotics examined including gentamicin and enrofloxacin; moderate susceptibility to amoxicillin and doxycycline (75%) and enrofloxacin (100%); gentamicin (87%) meanwhile these strains showed completely resistance to oxytetracycline. The treatment results showed that the appropriate antibiotics to treat diarrhea in dairy beef calves in Lam Dong were ceftiofur and enrofloxacin. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Song với việc phát triển đàn b ph ng và trị bệnh cũng lu n đƣợc coi trọng. Trong khi một số các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ: lở mồm long móng tụ huyết trùng nhiệt thán .. ) và do bản th n con vật có sức đề kháng yếu sẽ t o điều kiện thuận lợi cho việc cho việc x m nhập các vi sinh vật g y bệnh vào vật chủ đặc biệt là các vi sinh vật g y bệnh ở đƣ ng tiêu hoá dẫn tới sự nhiễm khuẩn và lo n khuẩn. Tuy nhiên do sử dụng kháng sinh kh ng hợp lý dẫn đến tình tr ng kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng làm giảm hiệu quả trong điều trị thậm chí kh ng có tác dụng nhƣ mong muốn.
Sử dụng thuốc kháng sinh đƣợc xem nhƣ giải pháp hữu hiệu nhất khi bệnh tiêu chảy do nhiễm khuẩn xảy ra.
(1989) cho thấy tuổi của bê nghé cảm nhiễm độc tố bám dính (Adherencia Enteropathogenic E. coli, AEEC) từ 2 đến 4 tháng tuổi sự cảm nhiễm với AEEC dƣ ng nhƣ là nguyên nh n duy nhất của bệnh tiêu chảy và nguyên nh n tử vong của một số gia s c. Hiện tượng xuất huyết đư ng ruột kéo theo các tổn thương từng đám nhỏ trên các vết thương lớn lan rộng khắp màng nhầy ruột là do quá trình bám dính của vi khuẩn g y ra.
Xuất phát từ nguyên nh n hay triệu chứng l m sàng căn cứ vào đặc điểm th i gian hoặc tính chất của bệnh mà có các tên gọi khác nhau: Hội chứng tiêu chảy bệnh tiêu chảy kh ng nhiễm trùng bệnh tiêu chảy ở gia s c sơ sinh bệnh ph n sữa. Các nghiên cứu bệnh lý tiêu chảy ở gia s c cho thấy biểu hiện bệnh lý chủ yếu là mất nước và chất điện giải cuối cùng con vật bị tr ng độc kiệt sức và chết.
Thay đổi thức ăn đột ngột đặc biệt là tăng hàm lƣợng đ m và chất béo thƣ ng làm cho bê nghé rối lo n tiêu hóa dẫn đến viêm ruột thức ăn thiếu các chất khoáng vitamin cần thiết cho cơ thể gia s c đồng th i phương thức cho ăn kh ng phù hợp sẽ làm giảm sức đề kháng của gia s c và t o cơ hội cho các vi khuẩn g y hội chứng tiêu chảy (Lăng & T o 2002). Những đặc tính này hoặc bị chi phối bởi các gen trên nhiễm sắc thể vi khuẩn hoặc bởi các plasmid và thực khuẩn thể (bacteriophage). Các chủng vi khuẩn E. coli không có các yếu tố trên thì kh ng có khả năng g y bệnh. coli - EPEC) thuộc vào một nhóm huyết thanh học riêng biệt có tính kết bám (bám dính). coli - EIEC) có khả năng x m nhập đƣ ng ruột do plasmid chi phối.
Đánh giá đƣợc tình hình bệnh tiêu chảy trên bê giai đo n b sữa ở các trang tr i n ng hộ ở một số tỉnh miền Trung (Nghệ An Hà Tĩnh L m Đồng) và xác định độ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E. Tuy nhiên trong quá trình triển khai nghiên cứu năm 2019 và 2020 dịch bệnh dịch tả lợn Ch u Phi và Covid-19 nên ở tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An kh ng thể triển khai thu mẫu (có bản giải trình đính kèm ở phụ lục), vì vậy toàn bộ mẫu (81 mẫu) trong nghiên cứu trong nghiên cứu này đƣợc tổ chức thu t i n ng hộ chăn nu i bê sữa nu i thịt t i huyện Đức Trọng tỉnh L m Đồng.
Sử dụng các đĩa giấy tẩm kháng sinh của C ng ty TNHH Dịch vụ và Thương m i Nam Khoa và C ng ty TNHH ioanalyse (Thổ Nhĩ Kỳ) sản xuất để đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh. (Chuẩn bị th ch: Đĩa petri có đƣ ng kính 90 mm mỗi đĩa chứa một lƣợng th ch thƣ ng nhƣ nhau. ằng cách chuẩn bị mỗi ống nghiệm chứa 25 ml m i trƣ ng th ch Mueller Hinton ở 50 oC để đổ lên mỗi đĩa).Dùng kẹp v trùng đặt khoanh giấy nhẹ nhàng rồi khẽ ấn giấy xuống đảm bảo hoàn toàn khoanh giấy tiếp x c với mặt th ch kh ng chuyển dịch khoanh giấy nếu nhƣ nó đã tiếp x c với mặt th ch.Để p các đĩa th ch vào tủ ấm ở 37 oC.
Kết quả bảng 3.7 cho thấy ở 2 nhóm bê bị tiêu chảy và nhóm kh ng bị tiêu chảy 10/33 so với 2/5 cho thấy đa số vi khuẩn Salmonella mang gene độc tố đều nằm ở nhóm tiêu chảy nhƣ vậy có thể thấy độc tố của Salmonella cũng có vai tr rất quan trọng trong quá trình g y tiêu chảy ở bê. Tỉ lệ ph n lập Salmonella khá cao tuy nhiên tần số mang gene độc l i thấp; Điều này cho thấy đối với vi khuẩn Salmonella ngoài những nhóm mang gene sản sinh độc tố có khả năng g y bệnh thì kể cả khi kh ng mang gen độc tố nhƣng khi gặp những điều kiện bất lợi cho động vật dẫn đến sức đề kháng giảm nhóm lợi khuẩn giảm.
Kết quả ph n tích tính mẫn cảm kháng sinh trên 8 chủng vi khuẩn Salmonella mang gene độc tố có độc lực cao đƣợc thể hiện qua bảng 3.2.1.2. Qua bảng 3.2.1.2 cho thấy vi khuẩn Salmonella mẫn cảm cao (87 5 - 100%) với 2 lo i kháng sinh gentamycin và enrofloxacin; mẫn cảm trung bình với amoxicillin doxycycline và ceftiofur và đề kháng hoàn toàn kháng sinh oxytetracycline. Bảng 3.2.1.2.Kết quả đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella. TT Kháng sinh. Đánh giá độ mẫn cảm của Salmonella. Mẫn cảm Kháng. Kết quả trên cho thấy gentamycin và enrofloxacin đều là các kháng sinh có thể đƣợc sử dụng điều trị cho bê bị tiêu chảy do Salmonella tại huyện Đức Trọng tỉnh L m Đồng. quan trọng và mang l i hiệu quả cao nhất trong điều trị. Trong nghiên cứu này ch ng t i đã xác định đƣợc các kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn E. ) để sử dụng ch ng trong điều trị trên động vật nhằm nhằm tiêu diệt mầm bệnh. Xét về th i gian khỏi bệnh nhanh nhất nhóm bê đƣợc điều trị bằng kháng sinh ceftiofur cũng cho kết quả cao nhất (3 2 ngày) đứng thứ 2 là nhóm nhóm bê đƣợc điều trị bằng kháng sinh enrofloxacin và gentamycin (3 3 ngày) th i gian điều trị dài nhất là nhóm bê đƣợc điều trị bằng kháng sinh oxytetracycline (4,1 ngày).
Từ lâu việc dùng thuốc kháng sinh được xem như biện pháp hữu hiệu trong điều trị bệnh, tuy nhiên lạm dụng kháng sinh trong phòng, trị dẫn đến kháng thuốc tràn lan làm cho hiệu quả điều trị giảm, cá biệt có nhiều trường hợp điều trị không khỏi dẫn đến tử vong ở bê (Phạm Ngọc Thạch, 1998; Nguyễn Bá Hiên, 2001). Lâm Đồng là một tỉnh đầu tư phát triển mạnh chăn nuôi bò sữa, bê sữa; tuy vậy bệnh tiêu chảy ở bê sữa vẫn xảy ra phổ biến và gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi do thiếu cơ sở khoa học cho việc phòng và trị bệnh. Sử dụng phương pháp phân lập vi khuẩn thường quy bằng cách ria cấy mẫu trên môi trường thạch đĩa EMB (Eosin methylene blue agar), sau đó ủ 37 oC/24 giờ, chọn những khuẩn lạc có màu xanh mạ ánh kim.
Triệu chứng: Bê giai đoạn bú sữa bị tiêu chảy phân màu vàng hoặc vàng xám dính nhiều trên lông, phân có màng nhầy, nôn mửa thường xảy ra, bê run rẩy, dựng long, sốt, có tính lây lan trong đàn cùng độ tuổi,. Phun thuốc sát trùng, vệ sinh khu vực ở của bê Điều trị từ 3 đến 7 ngày liên tục.
Triệu chứng: Bê giai đoạn bú sữa bị tiêu chảy phân màu vàng nhạt, trắng lẫn lộn vàng xám dính nhiều trên lông, phân có màng nhầy, nôn mửa thường xảy ra, bê run rẩy, dựng long, sốt, có tính lây lan trong đàn cùng độ tuổi,.
Hội chứng tiêu chảy ở gia súc nói chung và ở bê nói riêng là một hiện tượng bệnh lý rất phức tạp gây ra bởi sự tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân, bao gồm các nhân tố điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây ra các stress cho cơ thể như: chăm sóc, quản lý kém, thời tiết. Những thiệt hại kinh tế khụng chỉ do tử vong mà cũn do cỏc chi phí khác bao gồm cả điều trị, chẩn đoán, đỡ đẻ, can thiệp thú y và giảm số lần thay thế đàn cũng như hiệu quả tăng trưởng, bệnh mãn tính và suy giảm khả năng phát triển sau đó (Bazeley, 2003). Mặc dù ngành chăn nuôi gia súc đã có những cải tiến lớn với việc quản lý đàn, cơ sở chăm sóc và chăm sóc động vật, cho ăn và dinh dưỡng, và sử dụng thuốc sinh học kịp thời, nhưng tiêu chảy ở bê vẫn còn là vấn đề nam giải do tính chất đa yếu tố của bệnh.