Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Đạo đức lớp 2: Thiết kế và ứng dụng

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC TRề CHƠI DÀNH CHO MễN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

Một số vấn đề lý luận về dạy học Đạo đức ở tiểu học 1 Mục tiêu môn Đạo đức

Giúp học sinh bước đầu nhận biết và điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi của bản thân; biết quan sát, tìm hiểu về gia đình, quê hương, đất nước và về các hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt. Ngoài ra, việc luyện tập hành vi đạo đức thong qua trò chơi được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, hào hứng, học sinh được lôi cuốn vào quá trình học mà chơi, chơi mà học một cách tự nhiên, hứng thú.

Trò chơi học tập 1 Khái niệm

-Nội dung rèn luyện phải phù hợp với bài đạo đức, khả năng của học sinh, điều kiện thực tế ở địa phương. -Đề cao vai trò tích cực, nâng cao ý thức tự giác, tự quản của học sinh trong quá trình rèn luyện. Do đó, có nhà nghiên cứu về trò chơi học tập cũng có nhiều cách để phân loại, mỗi cách dựa trên một tiêu chí nhất định.

Trò chơi nhằm cung cấp biểu tượng, tri thức mới và củng cố biểu tượng tri thức đã biết. Dạy học ngày nay có nhiều sự thay đổi, trong đó đề cao tính tích cực, chủ động của học sinh là một thay đổi căn bản. Chính vì vậy, việc vận dụng những phương pháo dạy học tích cực, trong đó có phương pháp trò chơi là một việc làm thiết yếu để phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh.

Trò chơi được xây dựng trong các tình huống đạo đức sẽ tạo không khí sôi nổi, vui tươi, sinh động trong giờ học. Đưa trò chơi vào trong các tiết học đạo đức làm giảm bớt tính khô khan, lí thuyết, biến những bài học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, quen thuộc và giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, tiếp thu tri thức một cách tích cực và tự giác.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

    -Giáo viên truyền đạt được những kiến thức bài học tới học sinh về mặt lí thuyết, bám sát vào sách giáo khoa, ít có sự kết nối và liên hệ với đời sống thực tiễn hiện nay của học sinh. -Học sinh thực hiện các bài tập đạo đức còn qua loa, sơ sài, đặc biệt có những em không làm hoặc không có vở bài tập. Học sinh hiểu nội dung bài học nhưng chưa biết vận dụng những kiến thức đã học thành hành vi, thói quen, chuẩn mực đạo đức của bản thân.

    Thời lượng giáo dục cho mỗi chủ đề tuỳ vào tác giả sách giáo khoa và thực tế của mỗi nhà trường. Phương pháp trò chơi là một phương pháp quen thuộc trong dạy học môn Đạo đức nhưng việc vận dụng phương pháp trò chơi trong môn Đạo đức còn gặp nhiều hạn chế. Một số giáo viên còn ngại, không tổ chức trò chơi trong giờ Đạo đức vì thấy tốn thời gian, gây mất trật tự; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế; chưa biết tổ chức vào lúc nào, thiết kế trò chơi như thế nào; luật chơi ra sao,….

    Khi tổ chức trò chơi, chỉ có những em tự tin, mạnh dạn mới tham gia trò chơi, còn những em nhút nhát, rụt rè ít khi tham gia. Trong quá trình vận dụng phương pháp trò chơi trong môn Đạo đức, giáo viên còn mắc một số sai lầm như: Nội dung trò chơi không phù hợp với nội dung bài học, thời gian tổ chức trò chơi quá dài, trò chơi quá khó hoặc quá dễ đối với học sinh, nhiều học sinh ít hứng thú, không muốn tham gia trò chơi,….

    THIẾT KẾ TRề CHƠI DÀNH CHO MễN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 I. CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRề CHƠI HỌC TẬP

      Vận dụng nguyên tắc thống nhất ý thức và hành vi trong việc thiết kế, tổ chức trò chơi trong dạy học môn Đạo đức cần phải theo hệ thống, hướng đến mục tiêu hình thành ở học sinh tri thức về chuẩn mực đạo đức, từ đó là cơ sở hình thành, rèn luyện kĩ năng, hành vi. Nguyên tắc giáo dục gắn với cuộc sống học sinh, thực tiễn đất nước Giáo dục đạo đức hình thành ở học sinh những phẩm chất, năng lực, nhân cách để sống và hoà nhập với các mối quan hệ xã hội: gia đình, bạn bè, thầy cô,…. Những kiến thức được học trong trường như hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo cần được học sinh thực hiện bằng những hành động cụ thể như: làm việc nhà, chăm sốc cha mẹ, ông bà, chào hỏi thầy cô giáo, học hành chăm chỉ,… Có như vậy giáo dục đạo đức trong nhà trường mới đạt hiệu quả.

      Học sinh tiểu học ở những lứa tuổi khác nhau (6 tuổi đến10 tuổi), ở các lớp học khác nhau và từng cá nhân khác nhau đều có đặc điểm tâm lí khác nhau: nhận thức, ý chí, tình cảm, trí tuệ, tư duy, tưởng tượng,… Giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm tâm lí để tổ chức và thiết kế trò chơi học tập sao cho phù hợp. Giáo viên yêu cầu cả lớp đứng lên và bật nhạc bài” Quê hương tươi đẹp” học sinh sẽ truyền tấm thẻ chia sẻ khi giáo viên tắt nhạc tấm thẻ ở trên tay bạn nào thì bạn đó sẽ giới thiệu về quê hương mình. Học sinh có thể ghi là: không vứt rác bừa bãi, không hái hoa ven đường, không vẽ lên khu di tích, không vi phạm luật giao thông, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh làng xóm, cố gắng học giỏi để mai sau giúp ích cho quê hương, ….

      - Kết luận: : Có rất nhiều cách đẻ thiện hiện tình yêu quê hương như: yêu thương gia đình, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biết ơn người có công với quê hương, đất nước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,…. Qua mỗi lượt chơi, giáo viên sẽ mời 1 bạn học sinh lên bảng để thể hiện cảm xúc, trạng thái khác nhau bằng các cử chỉ, động tác, điệu bộ và không được sử dụng lời nói. Học sinh chuẩn bị giấy A4, màu, bút chì, … Giáo viên yêu cầu học sinh làm một tấm thiệp ghi thông tin cá nhân về tên của mình, tuổi, trường đang học, bố mẹ và số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ,… sau đó sẽ gắn lên cây chăm ngoan của lớp.

      - Kết luận: Một số địa điểm công cộng như là : trường học, thư viện, bệnh viện, trạm xe bus, công viên, nhà văn hóa, trạm y tế …Vậy địa điểm công cộng là nơi phục vụ nhu cầu sử dụng của cộng đồng,mọi người đều có quyền sử dụng và cần tuân thủ nội quy,quy định tại các nơi công cộng.

      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

      • Đồ dùng dạy học
        • BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( TIẾT 2) I

          Giáo viên đọc xong câu hỏi và đáp án học sinh nào giơ tay phát biểu trước được quyền trả lời, nếu giáo viên chưa đọc xong câu hỏi mà học sinh đã giơ tay trả lời là phạm quy, học sinh đó sẽ mất lượt chơi. - GV mời HS chia sẻ: Theo em, ngoài những cách bạn trong tranh đã làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em còn cách nào khác không , hãy chia sẽ trước lớp ?. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35, YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc đồng tình hoặc không đồng tình làm để thể hiện việc bảo quản đồ dùng cá nhân, giải thích Vì sao.

          *Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân của mình - GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong phạm vi lớp, trường. Để tham gia trò chơi, học sinh phải chú ý, tập trung vào bài học, vì vậy các em tích cực, chủ động học bài và tiếp thu bài học một cách tự giác. Như vậy, việc thiết kế và tổ chức trò chơi và trong các giờ học Đạo đức giúp học sinh nắm chắc và nâng cao nhận thức, giúp các em rèn luyện, hình thành các thói quen đạo đức để trở thành người có phẩm chất, nhân cách tốt.

          Việc thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Đạo đức nói chung và môn Đạo đức lớp 2 nói riêng mang lại nhiều ý nghĩa đối với quá trình dạy và học cũng như sự phát triển của HS cả về phẩm chất, năng lực và kiến thức, kĩ năng. Việc thiết kế trò chơi vừa sức, hấp dẫn, phù hợp với các moucj tiêu, nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 2 giúp HS trở nên hứng thú, vui vẻ, tích cực và chủ động. Trong thời gian qua bản thân tôi đã thiết kế một số trò chơi và đưa những trò chơi đó vào bài dạy, tôi nhận thấy rằng dạy học theo hình thức trò chơi được rất nhiều học sinh hưởng ứng và tham gia, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học.

          Giáo viên cần xác định thời điểm thực hiện trò chơi (khởi động, khám phá, luyện tập hay vận dung), trong thời gian bao lâu để đảm bảo cho các hoạt động khác trong tiết học, tránh việc mất quá nhiều thời gian tổ chức trò chơi.