Phân tích chiến lược marketing của Highlands Coffee trong bối cảnh kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Môi trường vĩ mô Nhân khẩu học

Những người làm Marketing quan tâm sâu sắc đến quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, kho vực và các quốc gia khác nhau, sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ học vấn, mẫu hình hộ gia đình, cũng như các đặc điểm và phong trào của khu vực. Nhưng chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ) trung bình năm 2021 của Nước Ta chỉ tăng 1,84 % so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, là một dấu ấn trong công tác làm việc quản trị điều hành quản lý giá của nhà nước. Kinh tế ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của highlands coffee người dân không chỉ còn quá chú trọng về giá thành sản phẩm như trước nữa, mà bây giờ còn là hương vị cũng như phục vụ nữa.

Nên các "gói" hỗ trợ của Chính phủ, từ chính sách tài khóa và tiền tệ như: Giãn nộp thuế, chỉ đạo các ngân hàng thương mại cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp là khá kịp thời. Cà phê đã du nhâ •p vào nước ta từ lâu và là mô •t thức uống rất được người dân Viê •t Nam, cà phê không chỉ là thức uống giải khát mà còn có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng nếu uống với liều lượng thích hợp. Uống cà phê không chỉ là thưởng thức mùi vị hay màu sắc của chúng nữa mà nó trở thành đô •ng từ thể hiê •n viê •c gă •p g–, giao tiếp, chia sẻ trải nghiê •m không gian, thức uống.

Vì vâ •y, Highland Coffee không chỉ bán cà phê hay đồ uống thuần túy như nhiều quán khác, đây còn là nơi giúp cho khách hàng có một không gian trải nghiệm tuyệt vời.

Hình 12 : Việt Nam cải thiện rất nhiều về các mối quan hệ quốc tế
Hình 12 : Việt Nam cải thiện rất nhiều về các mối quan hệ quốc tế

Kết quả phân tích SWOT .1 Strengths (Điểm mạnh)

- Ứng dụng CNTT vào lĩnh vực quản lý nâng cao khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin, xóa bỏ các hạn chế về không gian, tăng năng suất lao động. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa doanh nghiệp tiếp cận với các máy móc hiện đại , phát triển được trong nhiều lĩnh vực. - Giá cả khá cao so với nhiều tầng lớp khách hàng (cao hơn khoảng 10% so với giá thành chung của các hãng cafe khác ).

- Cửa hàng tập trung chủ yếu ở trung tâm các thành phố nên chưa tiếp cận được nhóm khách hàng ở những khu vực xa hơn. - Ưu thế là thương hiệu nội địa nên Highlands Coffee thấu hiểu văn hóa của địa phương hơn các thương hiệu ngoại khác. The Coffee House, Starbucks, Trung Nguyên, Cộng cà phê,… Ngoài ra Highlands còn phải đối mặt với một nhóm đối thủ khác là các tiệm cà phê vỉa hè, những xe bán cà phê dạo,….

Thị trường việt nam bị bão hòa có nhiều loại cafe trên thị trường nhiều sản phẩm thay thế có hơn 20000 quán cafe lớn nhỏ đang phát triển.

NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM CÀ PHÊ PHIN SỮA ĐÁ CỦA HIGHLAND COFFEE

Nghiên cứu chiến lược Marketing mục tiêu của Cà Phê Phin Sữa Đá .1 Tên và đặc điểm sản phẩm của Cà Phê Phin Sữa Đá

    Việc Highland chọn vị trí địa lý để mở cửa hàng kinh doanh như vậy là vì những khu vực đó có tập trung đông dân cư, những khu du lịch nổi tiếng, có nền kinh tế phát triển, đều thuận lợi cho việc phát triển của cửa hàng. Với nhóm khách hàng là học sinh, sinh viên từ 15 – 24 tuổi: đây là nhóm khách hàng thích ngồi tại không gian đẹp để check- in sông ảo và đòi hỏi giá thành không quá đắt. Trong khi đó, nam giới trước khi đưa ra lựa chọn sẽ ưu tiên xem xét kỹ các thông tin khách hàng như: chất liệu, mẫu mà, mùi vị,… thay vì cảm nhận của bản thân.

    Phân chia thị trường thành các phân khúc thu nhập khác nhau: Highlands đang tập trung vào đối tượng khách hàng có thu nhập từ mức trung bình trở lên, có công việc ổn định và thói quen uống cà phê. Việc uống cà phê ở đây cũng được khách hàng cảm nhận rằng mình thuộc tầng lớp trên, có những khách hàng thuộc tầng lớp trên, việc lựa chọn đồ uống của mình phải có thương hiệu tốt là một điều tất yếu và ở Highlands Coffee – nơi uy tín thương hiệu, một phần để khẳng định được đẳng cấp của mình đồng thời khách hàng của họ cũng cảm thấy được trân trọng. Trong tiền trình chuyển sang nên kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh và xu thế hội nhập quốc tế, tự do hóa thương mại thì doanh nghiệp cần chú ý và quan tâm nhiều hơn trong việc xác định đối tượng khách hàng của mình.

    Hoặc những khách hàng thuộc những tầng lớp trên, không thể uống cà phê ở một cửa hàng bình thường không thương hiệu, họ phải ăn ở Highlands Coffee – nơi có uy tín thương hiệu, một phần là để khẳng định đẳng cấp của mình. Có thể thấy ở trên sơ đồ định vị, Highlands Coffee đang định hướng sản phẩm Cà Phê Phin Sữa Đá của mình là một sản phẩm có chất lượng tốt nhưng giá thành khá bình dân ( gần như là thấp nhất trong phân khúc các loại Cà Phê ) nhằm nhắm đến mọi đối tượng khách hàng. Với vị thế là một thương hiệu giá trị thuần Việt trong suốt hơn 20 năm qua, Highlands luôn đảm đảm bảo sẽ sản xuất và cung cấp những sản phẩm tốt nhất, chất lượng, an toàn – an tâm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

    Chiến lược Marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm .1 Chiến lược sản phẩm

    Gồm: Cafe (Phindeli, Cafe, Cafe Espresso) với Cafe Phin Sữa Đá là sản phẩm chủ lực của HighLands Coffee. Highlands Coffee sử dụng 90% cà phê trên các vùng cao nguyên màu m– Việt Nam. Đây là cam kết của nhãn hàng, nhằm góp phần duy trì sự bền vững của ngành công nghiệp trồng cà phê Việt Nam thông qua việc thu mua nguyên liệu sạch, được vun trồng trên mảnh đất Việt, bằng cả công sức và ý chí người Việt. Chế biến hoàn toàn bằng nguyên liệu “chuẩn Việt", ly cà phê của Highlands Coffee luôn giữ gìn được hương vị đậm đà, đúng gu Việt trong từng giọt suốt gần 2 thập kỷ. Đặc biệt hơn cả, cách pha bằng Phin đặc trưng đã được Highlands Coffee chú trọng qua những món nước chuẩn vị như Phin Sữa Đá, Phin Đen Đá,.. Mỗi ngày, Highlands Coffee tự hào mang đến cho thực khách những ly cà phê phin đậm đà, những ly trà thơm ngon, những món ăn Việt đầy kí ức tuổi thơ, mà điển hình là bộ đôi. “Bánh Mì – Phin Sữa Đá” đã trở thành bạn chí cốt trong những bữa “đói lòng” của nhiều thực khách đến quán. Highlands Coffee lưu giữ giá trị văn hóa nhưng vẫn bắt kịp thị trường nhờ sự nhạy bén trong kinh doanh, hiểu được tâm lý khách hàng, kết hợp cũ và mới, hiện đại và truyền thống, trẻ trung và trưởng thành một cách hoà hợp. Thiết kế không gian mỗi quán cà phê mang đậm bản sắc Việt, dịch vụ tự phục vụ nhưng tận tình và thực đơn đậm bản sắc Việt… đã giúp níu chân và thu hút nhiều thế hệ, nhiều đối tượng khách hàng từ người Việt cho đến khách quốc tế. Hình 1: Cà phê của HighLands Coffee. b) Giai đoạn vòng đời cà phê của HighLands Coffee. Mặc khác, đối với một thương hiệu lớn như Highlands, chi phí để làm ra một ly cà phê không phải chỉ riêng nguyên liệu đầu vào, mà còn nhiều loại chi phí khác như mặt bằng, hoạt động quảng bá,…. Hiện tại, Highlands Coffee có hơn 300 cửa hàng trải dài trên 20 tỉnh thành tại Việt Nam, tập trung ở các thành phố lớn, các quận trung tâm với mật độ dân số cao, giao thông thuận tiện.

    Không chỉ vị trí mà chất lượng mặt bằng cũng được Highlands lựa chọn kỹ càng, chẳng hạn như góc nhìn đẹp, không gian tại các trung tâm thương mại, ven hồ, gần địa điểm nổi tiếng,…. Bên cạnh hoạt động bán trực tiếp tại cửa hàng, Highlands còn hợp tác với các đơn vị ship đồ uống như Baemin, Shopee Food, Grab,… Đồng thời, sản phẩm đóng gói của thương hiệu cũng được phân phối đến nhiều siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên cả nước. Cùng với sức nóng của rác thải nhựa tại thời điểm đó giúp chiến dịch nhận được nhiều sự quan tâm, minh chứng là bài viết thông báo của Highland Coffee trên Fanpage nhanh chóng trở nên viral với hơn 10.000 lượt thích và 2.300 lượt chia sẻ.

    Dù có chỗ đứng vững chắc trong ngành đồ uống, không vì thế mà thương hiệu này thờ ơ với các chương trình khuyến mãi, ngược lại đây còn là thương hiệu tung ra nhiều chương trình khuyến mại bậc nhất.

    Hình 1: Cà phê của HighLands Coffee
    Hình 1: Cà phê của HighLands Coffee

    ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIỀN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP

    Hãng này cũng bắt tay với các đối tác giao hàng như Grab, Baemin, ShopeeFood để có các chương trình xúc tiến kích cầu, đẩy mạnh kênh bán hàng trực tuyến song song hoạt động kinh doanh tại điểm bán.