Đánh giá và đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất và tổ chức dân cư tiểu vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các hình thức tổ chức sản xuất và dân cư theo lãnh thổ ở TVVB huyện Quảng Xương. - Đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất theo lãnh thổ và dân cƣ ở TVVB huyện Quảng Xương hợp lý, hiệu quả và bền vững.

Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức sản xuất và tổ chức dân cƣ. - Phân tích thực trạng, đặc điểm tổ chức sản xuất và dân cƣ theo lãnh thổ ở TVVB Quảng Xương.

Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 1. Quan điểm nghiên cứu

Để có đƣợc những tài liệu nghiên cứu về nội dung của luận văn, tác giả đã thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣ: từ các báo cáo, thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các cơ quan ban ngành ở Tỉnh Thanh Hóa: Chi cục Thống Kê huyện Quảng Xương, ủy ban nhân dân các xã: Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Thạch và Quảng Nham; từ thầy cô giáo, các đồng nghiệp; từ sách, báo, giáo trình; từ mạng Internet. Trong nghiên cứu về TCSX, việc sử dụng phương pháp này rất quan trọng, nó cho phép người nghiên cứu có những nhận định đúng đắn khi đặt các đối tượng, lãnh thổ nghiên cứu trong một thể tổng hợp (không gian) ở các cấp khác nhau (có điều kiện tương đồng), đồng thời có thể thấy được sự biến đổi phát triển theo thời gian, từ đó có được sự dự báo về xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu.

Những đóng góp của đề tài

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài, tác giả đã tiến hành đợt thực tế nhằm thu thập bổ sung thông tin, tài liệu và kiểm chứng những nhận định trong các báo cáo cũng nhƣ thấy đƣợc thực tế nguồn lực, mức độ khai thác nguồn lực và phát triển kinh tế ở một số địa bàn của các xã ven biển huyện Quảng Xương 6.2.4. Trong việc xây dựng phương hướng phát triển TCSX ở TVVB Quảng Xương, tác giả đã tham khảo và sử dụng một cách có chọn lọc một số kết quả từ Quy hoạch tổng thể phát triển theo ngành và quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Quảng Xương.

Cấu trúc nội dung của luận văn

Nội dung và đối tƣợng đƣợc tác giả đƣa lên bản đồ bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, thực trạng phát triển cửa các hình thức TCSX phổ biến, mô hình TCSX của TVVB huyện Quảng Xương trong tương lai. Phương phỏp này được tỏc giả sử dụng để làm rừ một số vấn đề liờn quan đến nội dung nghiên cứu mà trong các tài liệu thu thập đƣợc không có hoặc có nhƣng chƣa rừ ràng, đầy đủ và thiếu cập nhật.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC DÂN CƢ

Tổ chức sản xuất và tổ chức dân cƣ ở tỉnh Thanh Hóa

Khu kinh tế: Tỉnh Thanh Hóa có KKT Nghi Sơn với diện tích tự nhiên 18.611,8 ha, chiếm 1,67% diện tích toàn tỉnh, đây là một khu vực phát triển rất năng động, một trọng điểm phát triển ở phía nam của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, tạo động lực mạnh để thúc đẩy KTXH của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và các tỉnh lân cận phát triển nhanh, từ đó thu hẹp khoảng cách phát triển với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và với cả nước. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, theo chức năng có thể phân chia hơn 5 vạn làng, bản - điểm dân cƣ thành 12 kiểu sau: 1- Các điểm dân cƣ di động ở các vùng núi cao với hoạt động du canh, du cƣ, 2-Các điểm dân cƣ lâm-nông nghiệp ở miền núi, 3- Các điểm dân cƣ nông-lâm nghiệp ở vung núi thấp và trung du, 4-Các điểm dân cƣ trong các nông trường quốc doanh, 6-Các điểm dân cư ở vùng thuần lúa, 7- Các điểm dân cư ở vùng nông nghiệp đa canh, 8- Các điểm dân cƣ phi nông nghiệp ở nông thân, 9- Các điểm dân cư hỗn hợp, 10- Các điểm dân cư của những người đánh cá biển, 11- Các điểm dân cƣ làm nhiệm vụ trung tâm vùng, 12-Các đô thị đa chức năng, 13-Đô thị du lịch, nghỉ mát và 14-Đô thị công nghiệp.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC DÂN CƯ TIỂU VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất và dân cư tiểu vùng ven biển huyện quảng xương

Dân số đông và vẫn tăng lên, cơ cấu dân số trẻ nên TVVB Quảng Xương có lực lƣợng lao động đông đảo (chiếm trên 50% dân số), nguồn dữ trữ lao động ở đây vẫn tiềm tàng, thị trường tiêu thụ lớn. Đây là nguồn lực quan trọng cho phát triển TCSX tiểu vùng ven biển cần đƣợc khai thác và sử dụng có hiệu quả. Dân cƣ và lao động vùng biển có đặc tính trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, có khả năng tiếp cận nhanh với công nghệ mới đặc biệt là có kinh nghiệm khai thác biển lâu đời đƣợc tính luỹ qua nhiều thế hệ, giá nhân công lao động vùng biển TVVB Quảng Xương rất rẻ, đây là yếu tố thuận lợi để thu hút đầu tư trong nước cũng như ngoài nước, phát triển các ngành kinh tế mới. Dân trí và trình độ lao động vùng biển đang ngày càng nâng cao, so với các địa bàn khác trong huyện thì dân trí vùng biển là tương đối cao: tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 95%, 100% các xã ven biển đã hoàn thành phổ cập tiểu học, 6/6 đơn vị đã hoàn thành phổ cập THCS. Hằng năm có trên 98% học sinh các cấp thi đỗ tốt nghiệp THPT, trên 50 % thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng. Mỗi năm xuất khẩu hàng nghìn lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Tỷ lệ hộ nghèo ven biển đã giảm xuống dưới 10%, thu nhập đầu người của dân cư ven biển không ngừng tăng. Công tác đào tạo nghề nghiệp đƣợc chú trọng ở từng đơn vị đã góp phần nâng cao lực lƣợng lao động qua đào tạo ở đây. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu thế trên thì nguồn nhân lực ven biển còn rất nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh và mạnh của nền kinh tế:. - Lực lƣợng lao động trẻ, thiếu việc làm đang là một gánh nặng của nền kinh tế các xã ven biển, đặc biệt là lực lƣợng lao động nữ trong các làng chài thiếu việc làm thường xuyên. - Chất lƣợng lao động ven biển còn thấp so với nhu cầu phát triển, tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo ở các xã ven biển còn chiếm tỷ lệ cao: >90%. Trong thời gian tới, việc phát triển các cơ sở chế biến thủy sản, khu đô thị, điểm du lịch ven biển sẽ tạo điều kiện để nguồn lực này có thể tham gia vào lao động công nghiệp và dịch vụ song vấn đề đào tạo nghề nghiệp lại gặp rất nhiều khó khăn. - Dân cư ven biển TVVB Quảng Xương mặc dù chịu khó, có kinh nghiệm khai thác biển lâu đời song lại thiếu và yếu về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, các hoạt động đều kém tính chuyên nghiệp và hiện đại, tính năng động táo bạo trong cơ chế thị trường còn thấp. - Đời sống của dân ven biển còn thấp đặc biệt là các khu dân cƣ vùng mép nước, tỉ lệ hộ nghèo còn cao. Chúng ta cần xác định đây là nguồn lực mang tính chất quyết định đối với phát triển kinh tế. Vì vậy, cần phải có biện pháp để sử dụng nguồn lực này một cách có hiệu quả là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên những bước đột phá trong phát triển TCSX tiểu vùng ven biển trong tương lai. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật a) Giao thông vận tải. Mạng lưới đường bộ: đƣợc phát triển với những tuyến quốc lộ quan trọng chạy qua địa bàn: Các tuyến Bắc – Nam: Tuyến đường quốc lộ 10 chạy qua phía Tây Bắc; tuyến đường bộ ven biển (nối thị xã SS với khu KT Nghi Sơn); tuyến đường ven biển (từ xã Quảng Lợi đến xã Quảng Nham) Các tuyến đông tây (đi quốc lộ 1A): đường Quảng Thạch. Mở rộng tuyến đường đê sông Yên tạo điều kiện thuận lợi kết nối khu sinh thái Quảng Nham với đường bộ ven biển; quốc lộ 10. Giao thông tĩnh: bãi đỗ xe, kết hợp khu cây xanh, giao thông công cộng: Các tuyến xe buýt. Hệ thống giao thông đường sông – biển: cũng là một lợi thế, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ở TVVB Quảng Xương. Mạng lưới đường sông phát triển dựa trên những tuyến chính trên sông Yên, phương tiện có sức chở. >50 tấn có thể đi lại từ Quảng Nham ra nơi khác, Quảng Thạch và Quảng Hải sang Hoằng Hóa và các đò ngang cũng góp phần đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân ven biển cúng nhƣ trao đổi nông sản với các vùng lân cận. b) Hệ thống điện, cung cấp nước.

Bảng 2.2. Dân số và gia tăng dân số TVVB Quảng Xương giai đoạn 2016-  2021
Bảng 2.2. Dân số và gia tăng dân số TVVB Quảng Xương giai đoạn 2016- 2021

Đánh giá chung về các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tổ chức sản xuất và dân cƣ ở tiểu vùng ven biển

Để phát huy tiềm năng kinh tế biển, nâng cao năng lực khai thác xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, huyện Quảng Xương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác thủy, hải sản theo hướng vươn khơi, tăng công suất máy và phương tiện, đầu tư trang thiết bị tiên tiến. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế như trên, TVVB Quảng Xương vẫn còn tồn tại những hạn chế và thách thức to lớn của điều kiện kinh tế xã hội đối với sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế biển nói riêng đó là: Trình độ lao động, trình độ dân trí còn thấp, đời sống dân cƣ ven biển chƣa cao, thiếu vốn cho nhu cầu phát triển của các ngành, trình độ quản lý và phối hợp giữa các ban ngành từ trong huyện đến địa phương trong phát triển kinh tế biển còn yếu và chưa hiệu quả.

Thực trạng tổ chức sản xuất và dân cư tvvb quảng xương 1. Khái quát chung

Nguồn lực kinh tế – xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế biển. TVVB Quảng Xương huyện đông dân, nguồn lao động đông đảo, dồi dào, có kinh nghiệm khai thác biển lâu đời, chất lƣợng lao động ngày càng cao. Mảnh đất Quảng Xương "địa linh nhân kiệt", có lịch sử lâu đời với nhiều di tích văn hoá nổi tiếng. Trong nền kinh tế thị trường, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, thông thoáng, kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi để TVVB Quảng Xương phát huy lợi thế này. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế như trên, TVVB Quảng Xương vẫn còn tồn tại những hạn chế và thách thức to lớn của điều kiện kinh tế xã hội đối với sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế biển nói riêng đó là: Trình độ lao động, trình độ dân trí còn thấp, đời sống dân cƣ ven biển chƣa cao, thiếu vốn cho nhu cầu phát triển của các ngành, trình độ quản lý và phối hợp giữa các ban ngành từ trong huyện đến địa phương trong phát triển kinh tế biển còn yếu và chưa hiệu quả. Điều này đã gây khó khăn rất lớn trong việc đƣa kinh tế biển trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, trong việc nâng cao đời sống của dân cƣ ven biển về mọi mặt. Thực trạng tổ chức sản xuất và dân cư tvvb quảng xương. mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay). Ngành thủy sản phát triển mạnh cả khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ. Năng lực khai thác xa bờ tiếp tục nâng lên. Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá; dịch vụ, thương mại phát triển cả về quy mô, chất lƣợng và chủng loại; hàng hóa tham gia xuất khẩu đạt 44,5 triệu USD, tăng 14% so với năm 2018. Các thành phần kinh tế phát triển đa dạng, toàn huyện có 355 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó năm 2021 thành lập mới 75 doanh nghiệp, vƣợt 21,6% kế hoạch tỉnh giao. Trong hoạt động xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ, lãnh đạo huyện đã tranh thủ sự quan tâm của các cấp, các ngành, các nhà đầu tƣ, đã kêu gọi thu hút đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực. Nhiều cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, đã và đang phát huy hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, giáo dục mũi nhọn đạt thành tích cao;. chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc nâng lên; chính sách xã hội đƣợc quan tâm, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện. Công tác sắp xếp, tổ chức bộ máy hành chính đƣợc triển khai thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả quan trọng; chất lƣợng, hiệu quả công tác cải cách hành chính ngày càng đƣợc nâng lên. Quốc phòng đƣợc củng cố, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo. Thực trạng tổ chức sản xuất các ngành kinh tế ở TVVB Quảng Xương 2.3.2.1. Ngành thuỷ sản. a) Tình hình phát triển chung về ngành thủy sản. (Nguồn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Xương) Đánh giá về thực trạng khai thác hải sản trong những năm qua, có thấy rằng đây là ngành có thế mạnh nhất trong các ngành kinh tế khai thác nguồn lợi từ biển. Mười năm qua, cùng với những chính sách ưu tiên cho phát triển nghề cá, việc ưu tiên đầu tư xây dựng, đóng mới, cải hoán các đội tàu đánh bắt xa bờ, phương tiện đánh bắt, thiết bị hàng hải hiện đại đã được thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án. Khai thác thuỷ sản đã đạt đƣợc những kết quả khá với sản lƣợng, giá trị sản xuất không ngừng tăng lên, góp phần rất lớn vào ngân sách của tỉnh, vào việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho dân cƣ ven biển. Tuy nhiên, năng suất và sản lượng vẫn còn đạt thấp so với sự phát triển về phương tiện khai thác, hiệu quả đầu tư chưa cao, cơ cấu phương tiện, nghề nghiệp khai thác ở các tuyến biển chưa phù hợp, việc phát triển phương tiện khai thác ở các vùng không đồng đều, thiếu kế hoạch dẫn đến tình trạng số lượng các phương tiện và sản lượng khai thác ven bờ đã vượt mức cho phép, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Các cơ quan chức năng chƣa có biện pháp hiệu quả để ngăn chặn tình trạng đánh bắt vi phạm luật bảo vệ nguồn lợi hải sản đặc biệt là ở các xã vùng bãi ngang. b) Nuôi trồng thuỷ sản. - Tình hình phát triển chung. Nuôi trồng thủy sản là một nghề truyền thống có từ lâu đời và đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo nguồn ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Hiện nay, huyện Quảng Xương đang thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết số 13- NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tích tụ, tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2030, định hướng đến năm 2030. Thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản trên các mặt: Chuyển đổi đất đai, mô hình sản xuất; ứng dụng công nghệ, kĩ thuật mới trong khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản; tổ chức sản xuất gắn với đề án phát triển nông nghiệp huyện Quảng Xương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2030; liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm. Huyện đã chỉ đạo các xã chuyển 355 ha đất trồng lúa sâu trũng kém hiệu quả. xuất muối kém hiệu quả và vùng ven đê nhiễm mặn) sang nuôi nước lợ.

Bảng 2.6. Tỉ trọng giá  trị sản xuất  ngành thuỷ sản TVVB Quảng Xương,  giai đoạn 2016-2021 (%)
Bảng 2.6. Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản TVVB Quảng Xương, giai đoạn 2016-2021 (%)

Đánh giá chung

Hiệu quả kinh doanh du lịch thấp, đóng góp vào GDP của huyện còn thấp, phát triển du lịch biển TVVB Quảng Xương còn mất cân đối nghiêm trọng, chủ yếu mới bước đầu hình thành du lịch sinh thái, tham quan, còn kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú, vận chuyển khách du lịch và các dịch vụ vui chơi giải trí chưa phát triển. Phát triển kinh tế biển của huyện còn gặp nhiều khó khăn, thách thức cần khắc phục, trong đó chủ yếu là vấn đề bảo vệ nguồn lợi, ô nhiễm môi trường biển; đây là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững TCSX tiểu vùng ven biển trong tương lai.

Quan điểm phát triển kinh tế huyện Quảng Xương đến năm 2030

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC DÂN CƯ TIỂU VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG. Định hướng tổ chức sản xuất và tổ chức dân cư tiểu vùng ven biển huyện.

Định hướng tổ chức sản xuất và tổ chức dân cư tiểu vùng ven biển huyện Quảng Xương

Xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao diện tích khoảng 260 ha tại xã Quảng Hòa và thị trấn Tân Phong để phát triển sản xuất rau an toàn, hoa, cây cảnh… phục vụ nhu cầu thành phố Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, KKT Nghi Sơn. Mục tiêu phát triển TCSX tiểu vùng ven biển được đặt trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung với mục tiêu tổng quát là phấn đấu thoát khỏi tụt hậu, đuổi kịp mức trung bình cả tỉnh.

Đề xuất một số giải pháp tổ chức sản xuất và tổ chức dân cƣ tiểu vùng ven biển huyện quảng xương

Ngồn vốn đầu tư trong dân và các doanh nghiệp rất lớn, huyện cần thu hút dưới mọi hình thức (bằng sức lao động hoặc tiền của), kết hợp nguồn vốn của nhà nước với nguồn vốn khác để xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách xã hội hóa trong đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng. Trên cơ sở những thế mạnh sẵn có, từ thực trạng khai thác các tài nguyên, từ xu thế hội nhập và mở cửa kinh tế ở các địa phương; TVVB Quảng Xương cần tập trung vào nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả TCSX; luận văn đề xuất 4 giải pháp chính về nguồn nhân lực, về khoa học công nghệ, vốn và thị trường.

Tiếng Anh

Ngô Doãn Vịnh và cộng sự (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện chiến lƣợc phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ngô Doãn Vịnh và nnk (2005), Bàn về phát triển kinh tế (nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.